Bài tập về chia thừa kế có lời giải năm 2024

Ông An và bà Hoa kết hôn với nhau và sinh được 2 người con là anh Thái và chị Anh. Năm 25 tuổi anh Thái kết hôn với chị Thanh và sinh được 2 người con là Mạnh và Thịnh. Ngày 10/10/2019 ông An và anh Thái cùng qua đời trong một vụ tai nạn giao thông và không kịp để lại di chúc. Hãy vận dụng quy định của pháp luật chia di sản thừa kế của ông An và anh Thái, biết rằng ông An và vợ có một ngôi nhà trị giá 3.000.000.000 đồng và tài sản riêng của anh Thái là 200.000.000 đồng.

Bài tập 2.

Năm 1990, ông Hòa kết hôn với bà Bình và có hai người con là Việt (sinh năm 1991) và Nam (Sinh năm 1997 – bị tàn tật không thể lao động), đồng thời ông bà cũng tạo lập được một ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp nhất giá trị 900 triệu. Năm 2007, vì ông Hòa có bồ nhí nên vợ chồng ông bà lục đục, ly thân. Bà Bình ở với 2 con còn ông Hòa ở với bồ nhí là bà Hợp. Hai ông bà Hòa và Hợp có hai con trai là Thịnh (sinh năm 2005) và Vượng (sinh năm 2010). Tài sản chung của ông Hòa và bà Hợp là 120 triệu tạo lập từ năm 2018. Năm 2015, bà Bình bị bệnh nặng, trước lúc qua đời bà đã lập di chúc cho Việt 2/3 di sản và hai năm sau thì bà chết. Năm 2020, Việt kết hôn với Mỹ và có một người con là Nga, Việt và Mỹ có tài sản chung là 100 triệu và một khoản nợ do vay tiền làm ăn kinh doanh 30 triệu. Năm 2021, Việt chở ông Hòa đi thăm mộ bà Bình, gặp tai nạn giao thông chết tại chỗ, chi phí mai táng ông Hòa 10 triệu và Việt 5 triệu. Trước khi chết, ông Hòa đã lập di chúc hợp pháp, chia cho Vượng ½ di sản thừa kế của ông. Yêu cầu hãy chia thừa kế của ông Hòa, bà Bình và Việt trong trường hợp trên.

https://hocluat.vn/cach-lam-bai-tap-chia-thua-ke/

Group:

Góc ôn thi TMU –

chia s

tài liệu và đề

thi

KINH NGHI

ỆM LÀM BÀI

T

P CHIA TH

A K

Các

bước

làm

bài

tập

chia

thừa

kế

theo di

chúc

theo

pháp

luật

G

ỒM 4 BƯỚ

C + 1 PH

N K

T LU

ẬN (Lưu ý: Không phải bài tậ

p th

a k

ế

nào cùng đầy đủ

4 bước; tùy từng bài thừ

a k

ế

cho th

2 bướ

c ho

ặc 3 bướ

c)

Bước

1:

Xác

định

di

sản

thừa

kế

Một

số

dạng

phổ

biến:

chung vợ chồng:

2. Tài sản chung với bồ:

(Trước

hết

lấy

X chia

đôi.

Nhưng

phần

chia

đôi

không

phải

của

riêng

người

chết

của

người

chết

chung

với

vợ

(hoặc

chồng)

đây

tài

sản

hình

thành

trong

thời

kỳ

hôn

nhân

của

người

chết

với

vợ

(hoặc

chồng)

nên

thuộc

sở

hữu

chung \=> do

đó

phải

tiếp

tục

lấy

con

số

này

chia

đôi

\=>

Chốt

lại

chia 4).

3. Nếu trong tình huống cho như sau:

AB là vợ chồng, tài sản chung là X; A chung sống như vợ chồng với C, tài sản chung của AC là Y. A chết, xác định di sản thừa kế của

4.

Đề có tình tiết còn nghĩa vụ tài sản chưa trả

thì cần xác định nghĩa vụ đó là của chung vợ chồng hay của riêng người chết. Nếu là nghĩa vụ của riêng người chết thì phải được trừ vào di sản thừa kế của người chết;

X

\=> Chia đôi X/2

X \=\> Chia 4 X4 A = (X + Y/2) : 2

https://hocluat.vn/cach-lam-bai-tap-chia-thua-ke/

Group:

Góc ôn thi TMU –

chia s

tài liệu và đề

thi

5.

Tiền mai táng được lấy từ di sản thừa kế của người chết.

Nếu đề bài cho tiền mai táng lấy từ tài sản chung của vợ chồng thì cần cộng lại để xác định tài sản chung của vợ chồng khi chưa trừ đi tiền mai táng.

dụ

: AB

vợ

chồng.

Khi A

chết

tiền

mai

tán

g

hết

50

triệu.

Sau khi

trừ

tiền

mai

táng,

Tài

sản

chung

của

vợ

chồng

còn

850

triệu.

Xác

định

di

sản

thừa

kế

của

A = (850

triệu

+ 50

triệu)

: 2

50

triệu

\= 400

triệu

6. Nếu đề bài cho tiền phúng viếng thì đây chỉ tính tiết bẫy

\=> Không được cộng vào di sản thừa kế vì khoản tiền này phát sinh sau khi người để lại di sản thừa kế chết.

Bước

2: Chia di

sản

thừa

kế

theo di

chúc

Những người sau

không

chia

ở bước này:

1. Người không được

chia

thừa

kế

theo di

chúc

(trong di chúc người chết không chia cho người này);

2. Người bị truất;

3. Người bị tước (

Điều

621

), trừ khi người lập di chúc biết rõ về hành vi của những người này và trong di chúc vẫn cho hưởng;

4. Người được chia trong di chúc nhưng từ chối không hưởng

;

5. Người được chia trong di chúc nhưng

chết

trước

,

chết

cùng

thời

điểm

với người lập di chúc => Phần di chúc bị

hiệu, nên phần di sản định đoạt cho những người này được chia thừa kế theo pháp luật.

Bước

3: Chia di

sản

thừa

kế

theo

pháp

luật

(

Lưu

ý:

Bước

này

chỉ

trong

trường

hợp:

sau khi chia di

sản

theo di

chúc

thì

còn

phần

di

sản

thừa

kế

chưa

được

chia =>

Phần

di

sản

thừa

kế

này

được

chia theo

pháp

luật).

Xác định những người

thừa

kế

theo

pháp

luật

được chia (chia theo hàng, ưu tiên theo thứ tự hàng 1, hàng 2, hàng 3).

Những người sau đây không được chia:

1. Người bị truất;

2. Người bị tước (

Điều

621

);

3. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;

Bài tập về chia thừa kế có lời giải năm 2024
Bài tập về chia thừa kế có lời giải năm 2024

https://hocluat.vn/cach-lam-bai-tap-chia-thua-ke/

Group:

Góc ôn thi TMU –

chia s

tài liệu và đề

thi

4. Đối với người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản (là con của người chết) thì cần chia làm 2 trường hợp:

4a: Những người này không có con => Không chia.

4b: Những người này có con => Tất cả những người con được

chung nhau 1 suất.

Bước

4:

Tính

2/3

một

suất

thừa

kế

cho

những

người

thuộc

điều

644

Bộ

luật

Dân

sự

2015

Những

người

được

tính

theo

Điều

644

:

1. Bố mẹ

2. Vợ chồng

3. Con: con chưa thành niên + con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động

Những

người

trên

rơi

vào

các

trường

hợp

:

1. Không được hưởng thừa kế theo di chúc: người lập di chúc truất hoặc người lập di chúc không truất nhưng người lập di chúc đã chia hết di sản thừa kế mà không chia cho những người thuộc Điều 644;

2. Được hưởng di sản thừa kế (theo di chúc, theo pháp luật) nhưng phần hưởng không đủ 2/3 một suất thừa kế theo luật => Được bù đủ

2/3 1 suất (lấy 2/3 1 suất trừ đi số di sản họ đã được hưởng để tìm phần thiếu).

-

Công thức tính: = 2/3 x (tổ

ng di s

n th

a k

ế

: nhân suấ

Lưu

ý:

Nhân

suất

không

bao

gồm

3

nhóm

người

sau

đây:

1. Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế mà không có người thừa kế thế vị (nếu trường hợp họ có người thừa kế thế vị thì vẫn tính như bình thường);

2. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;

3. Người không được quyền hưởng di sản thừa kế theo Điều 621 (người bị tước);

dụ

: A

vợ

B,

3

người

con

C, D, E. A

mẹ

Tài

sản

chung

của

vợ

chồng

AB

1,8

tỷ.

A

chết

lập

di

chúc

truất

quyền

thừa

kế

của

B; K

từ

chối

không

nhận

di

sản

thừa

kế.

Tính 2/3 1 suất thừa kế theo Điều 644 cho

B = 2/3 x 900 tri

u : 3 = 200 tri

u

.

Nguyên

tắc

rút

bù:

Chồng chết ai là người thừa kế?

Khi người chồng chết, người vợ không chỉ có quyền thừa kế phần di sản để lại của người chồng. mà còn có được phần tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của cả hai hoặc có sự thoả thuận trước. Ngoài ra, cha mẹ, con ruột, con riêng của chồng cũng được hưởng thừa kế theo pháp luật.

Người chết không đẻ lại di chúc thì chia tài sản như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại 651, Bộ luật dân sự năm 2015 về người thừa kế theo pháp luật. Như vậy, khi ông bạn mất, không để lại di chúc, vì vậy, toàn bộ số tài sản thuộc sở hữu của ông bạn sẽ được chia lại cho các đồng thừa kế theo quy định của pháp luật.

Bố mẹ chết không đẻ lại di chúc thì chia tài sản như thế nào?

Việc chia di sản theo quy định pháp luật được thực hiện như sau: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Như vậy, khi cha mẹ mất, không để lại di chúc thì các con đẻ (không tính con dâu, con rể) mỗi người con sẽ được hưởng một phần bằng nhau di sản (chia đều cho các con).

Thừa kế được hiểu như thế nào?

Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.