Các tiêu chuẩn quốc tế khác không phải PMBOK định nghĩa về đã qlda như thế nào

quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xâydựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sảnphẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định”.Rõ ràng là dự án đầu tư xây dựng công trình theo khái niệm được nêu trong Luật Xâydựng 2003 có đầy đủ những đặc tính của dự án theo định nghĩa của PMBOK. Điều nàytạo ra sự dễ dàng trong việc áp dụng các chuẩn mực quản lý dự án của PMBOK vàodự án đầu tư xây dựng Việt Nam.1.1.2. Quản lý dự ánCó nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý dự án, nhưng có thể quan niệm, quản lýdự án chính là việc quản lý một dự án cụ thể [quản lý dự án = quản lý + dự án]. Docũng là hoạt động quản lý, nên quản lý dự án cũng bao gồm 4 chức năng, đó là cácchức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát được tiến hành cho dự án.- Hoạch định :các nhà quản lý quyết định cái gì cần làm bao gồm việc đặt ramục tiêu và hình thành các công cụ để đạt mục tiêu đề ra trong giới hạn vềnguồn lực và phù hợp với môi trường hoạt động .- Tổ chức : nhà tổ chức phải quyết định công việc được tiến hành như thế nào,sau đó huy động và sắp xếp các nguồn lực.xây dựng cấu trúc tổ chức, hệ thốngthông tin phục vụ cho quản lý dự án.- Lãnh đạo: nhà quản lý hướng dẫn và khuyến khích đội ngũ nhân viên hăngsay công việc để đạt mục tiêu đề ra.- Kiểm soát: Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu để thu thập và xử lý số liệuvề chi phí, tiến độ và các tiêu chuẩn khác.1.1.3. Các trường phái quản lý dự án phổ biến trên thế giớiQuản lý dự án là một lĩnh vực được các nhà khoa học và các nhà thực hành chuyênmôn trên thế giới rất quan tâm, vì dự án tồn tại trong hầu hết các khía cạnh của đờisống xã hội. Vài chục năm trở lại đây, xuất hiện rất nhiều trường phái quản lý dự ánkhác nhau, cả ở các nước Phương Tây như Anh, Mỹ, cả từ Nhật Bản, sử dụng các cáchtiếp cận khác nhau nhưng với cùng mục đích là đảm bảo cho việc thực hiện các dự ánđược thành công. Trong số các trường phái này, có một số trường phái mà các nguyênlý và phương pháp của chúng được thừa nhận và áp dụng rộng rãi, nhưng còn chưađược áp dụng rộng rãi hoặc chưa được biết đến rộng rãi ở Việt Nam. Đó là các trườngphái quản lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án của Viện Quản lý dự án PMI[Mỹ]; dựa trên chuẩn mực quản lý dự án PRINCE2 [Vương quốc Anh]; dựa trên cáclĩnh vực kiến thức về quản lý dự án của Hiệp hội Quản lý dự án APM [Vương quốcAnh và Châu Âu]; và theo các nội dung quản lý dự án của Hiệp hội quản lý dự án quốctế IPMA.3 * Quản lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án của Viện Quản lý dự án PMI [Mỹ]Viện Quản lý dự án [Project Management Institute - PMI] đóng trụ sở tại Mỹ là mộthiệp hội phi lợi nhuận có hơn 600,000 thành viên ở trên 185 nước trên thế giới. Hệthống quản lý dự án do tổ chức này phát triển được áp dụng phổ biến trên thế giới vàtrở thành một hệ thống chuẩn mực quốc tế được công nhận rộng rãi. Theo hệ thốngnày, việc quản lý dự án được thực hiện dựa trên một hệ thống 10 lĩnh vực kiến thức,đó là: [1] Quản lý tổng thể/tích hợp dự án; [2] Quản lý phạm vi dự án; [3] Quản lý thờigian dự án; [4] Quản lý chi phí dự án; [5] Quản lý chất lượng dự án; [6] Quản lý nguồnnhân lực dự án; [7] Quản lý giao tiếp/thông tin dự án; [8] Quản lý rủi ro dự án; [9]Quản lý mua sắm dự án và [10] Quản lý các bên hữu quan dự án . Các lĩnh vực kiếnthức này được PMI giới thiệu qua một tài liệu nổi tiếng: cuốn “Cẩm nang các kiếnthức cơ bản về quản lý dự án” [Project Management Body of Knowledge - viết tắt làPMBOK] được sửa chữa cập nhật liên tục, hiện đã phát hành phiên bản thứ 5 cuối năm2012.Các lĩnh vực kiến thức này được áp dụng vào việc quản lý dự án nhờ việc thực hiện 42quá trình quản lý dự án có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi quá trình đều được tàiliệu PMBOK mô tả rõ dựa trên các đầu vào cần thiết, các đầu ra là sản phẩm của quátrình và các công cụ, kỹ thuật cần sử dụng trong từng quá trình. Các quá trình nói trênđược thực hiện trong một khuôn khổ gồm 5 nhóm quá trình có tương tác lẫn nhau,được phân chia theo vòng đời một dự án, đó là: [1] Nhóm quá trình thiết lập/khởiđộng; [2] Nhóm quá trình hoạch định; [3] Nhóm quá trình thực hiện; [4] Nhóm quátrình theo dõi và kiểm soát dự án; và [5] Nhóm quá trình kết thúc dự án [xem Hình1.1] .Ngoài các lĩnh vực kiến thức chung cho tất cả các dự án, PMI còn đề xuất thêm cáclĩnh vực bổ sung cho từng loại dự án trong các phiên bản mở rộng cho từng lĩnh vực.Ví dụ, các dự án xây dựng, theo họ, cần bổ sung thêm các lĩnh vực kiến thức về [1]Quản lý an toàn; [2] Quản lý môi trường; [3] Quản lý tài chính và [4] Quản lý khiếunại với tổng cộng 13 quá trình cần thực hiện. Ngoài ra, phiên bản mở rộng cho các dựán xây dựng còn giới thiệu bổ sung 4 quá trình cho các lĩnh vực Quản lý thời gian vàQuản lý nguồn nhân lực .4 Mức độtương táccủa cácquá trìnhBắt đầuNhómquá trìnhthiết lậpNhóm quátrình hoạchđịnhNhómquá trìnhthực hiệnNhómquátrình theo dõivà kiểm soátThời gianNhómquá trìnhkết thúcKết thúcHình 1.1. Các nhóm quá trình quản lý dự án theo thời gian [, tr.51].Có thể nói, 14 lĩnh vực kiến thức quản lý dự án do PMI đề xuất đã bao trùm được cácnội dung cơ bản, đảm bảo việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thành công. Tuy nhiên,việc ứng dụng chuẩn mực này vào quản lý các dự án xây dựng Việt Nam vẫn còn chưaphổ biến, một phần do nó còn chưa được nhiều người biết đến, mặt khác, việc áp dụngđòi hỏi người dùng phải thấu hiểu các nội dung của các quá trình, và cũng do chưa cónhững nghiên cứu vận dụng cụ thể để áp dụng các lĩnh vực kiến thức và quá trình nàyvào điều kiện cụ thể của các dự án đầu tư xây dựng Việt Nam.* Quản lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án PRINCE2 [Vương quốc Anh]PRINCE2 được viết tắt từ PRojects IN Controlled Environments [Dự án trong môitrường được kiểm soát], phiên bản thứ 2, là một chuẩn mực quản lý dự án của Vươngquốc Anh. Đây là một phương pháp quản lý dự án dựa trên kinh nghiệm rút ra từ hàngngàn dự án, với sự đóng góp của vô số các nhà tài trợ dự án, các nhà quản lý dự án,các nhân viên dự án và các học giả, nhà nghiên cứu và tư vấn. Chuẩn mực này đượcbắt buộc áp dụng trong các dự án do Chính phủ Vương quốc Anh tiến hành và đượckhu vực tư nhân áp dụng rộng rãi cả trên nước Anh và thế giới .Phiên bản thứ nhất, PRINCE, được phát triển cho các dự án công nghệ thông tin từnăm 1989, nhưng phiên bản thứ hai PRINCE2, hoàn thành lần đầu năm 1996 , đã đượcthiết kế mở rộng để có thể áp dụng cho các loại dự án khác. PRINCE2 được phát triểndựa trên các nguyên lý trình bày trong tài liệu PMBOK của PMI bằng cách trích xuấtvà tập trung vào các thành phần được xác định là thiết yếu cho việc hoàn thành một dựán thành công. PRINCE2 xây dựng một quá trình để kết nối các thành phần này với5 nhau để giảm thiểu rủi ro tổng quát của dự án và cung cấp các kỹ thuật để thực hiệnviệc này. PRINCE2 chỉ tập trung vào các vấn đề “găng”, vì thế các nhà quản lý dự ánvẫn cần phải nghiên cứu các nội dung của PMBOK và các nguồn tài liệu khác để hoànthành các hoạt động quản lý dự án. Nhưng so với PMBOK, PRINCE2 tổ chức lại việctích hợp các lĩnh vực kiến thức quản lý dự án thành một thể thống nhất theo một cáchhiệu quả hơn .Phương pháp quản lý dự án PRINCE2 bao gồm 4 thành phần được tích hợp thành mộtthể thống nhất bao gồm: các nguyên tắc [principles], các chủ đề [themes], các quátrình [processes] và việc vận dụng [tailoring]. Phương pháp này thể hiện cấu trúc quảnlý dự án bằng việc xác định cái gì cần phải làm [các nội dung], khi nào thực hiện cácnội dung đó trong vòng đời dự án [các quá trình], việc thực hiện dựa trên các nguyêntắc nào và đặc điểm của mỗi dự án có thể đòi hỏi sự điều chỉnh phương pháp cho phùhợp [vận dụng] .Một dự án áp dụng phương pháp PRINCE2 cần tuân thủ tất cả 7 nguyên tắc sau, nếukhông nó sẽ không được đánh giá là áp dụng phương pháp này :- Đánh giá việc kinh doanh/dự án liên tục- Học từ kinh nghiệm- Xác định rõ vai trò và vị trí- Quản lý theo giai đoạn- Quản lý theo các trường hợp ngoại lệ- Tập trung vào sản phẩm- Điều chỉnh cho phù hợp với môi trườngCác chủ đề của phương pháp PRINCE2 tập trung vào các nội dung: Tình huống kinhdoanh [Business Case], Tổ chức [Organisation], Chất lượng [Quality], Kế hoạch[Plans], Rủi ro [Risks], Thay đổi [Change], Tiến trình [Progress]. Các nguyên tắc vàchủ đề trên được thực hiện trong dự án qua 7 quá trình sau: [1] Bắt đầu dự án; [2]Thiết lập dự án; [3] Chỉ đạo dự án; [4] Kiểm soát một giai đoạn; [5] Quản lý ranh giớigiữa các giai đoạn; [6] Quản lý việc thực hiện sản phẩm; và [7] Kết thúc dự án .* Quản lý dự án dựa trên các lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án của Hiệp hội Quảnlý dự án APM [Vương quốc Anh và Châu Âu]Hiệp hội quản lý dự án APM [Association for Project Management] là một tổ chức philợi nhuận có khoảng 19,500 thành viên cá nhân và 500 thành viên doanh nghiệp ở cácnước Châu Âu. Hiệp hội này là một thành viên của Hiệp hội quản lý dự án quốc tếIPMA. APM xuất bản và tái bản có cập nhật tài liệu “Cẩm nang kiến thức APM về6 quản lý dự án”. Tài liệu này chỉ ra 52 lĩnh vực kiến thức quản lý dự án, trình bày thànhcác chủ đề khác nhau trong 7 phần:[1] Quản lý dự án theo ngữ cảnh: Quản lý dự án; Quản lý chương trình; Quản lý danhmục đầu tư; Ngữ cảnh dự án; Tài trợ dự án và Văn phòng Dự án.[2] Hoạch định chiến lược: Quản lý sự thành công và lợi ích của dự án; Quản lý cácbên hữu quan; Quản lý giá trị; Kế hoạch quản lý dự án; Quản lý Rủi ro dự án; Quản lýsức khỏe, an toàn và môi trường.[3] Thực hiện chiến lược: Quản lý phạm vi; Lập tiến độ; Quản lý nguồn lực; Lập ngânsách và Quản lý chi phí; Quản lý thay đổi; Quản lý giá trị thu được; Quản lý thông tinvà báo cáo; Quản lý các vấn đề nảy sinh.[4] Các kỹ thuật: Quản lý yêu cầu; Phát triển; Dự toán; Quản lý kỹ thuật; Quản lý giátrị; Lập và thử nghiệm mô hình; Quản lý cấu hình.[5] Kinh doanh và thương mại: Tình huống kinh doanh; Marketing và bán hàng; Tàichính và huy động vốn cho dự án; Mua sắm; Hiểu biết pháp luật.[6] Tổ chức và quản lý: Vòng đời dự án; Ý tưởng dự án; Xác định dự án; Thực hiện;Bàn giao và kết thúc dự án; Soát xét dự án; Cơ cấu tổ chức; Vai trò tổ chức; Phươngpháp và thủ tục; Quản lý hoạt động quản lý dự án.[7] Con người và nghề nghiệp: Giao tiếp; Làm việc nhóm; Lãnh đạo; Quản lý xungđột; Đàm phán; Quản lý nguồn nhân lực; Đặc điểm hành vi; Học và phát triển; Nghềnghiệp và đạo đức.APM nhấn mạnh rằng các lĩnh vực kiến thức này không phải là các nội dung đượcthực hiện riêng biệt trong quản lý dự án. Rất nhiều lĩnh vực kiến thức có mối quan hệchặt chẽ với nhau, cũng như một số lĩnh vực kiến thức có thể đặt vào nhiều phần khácnhau ở trên.Có thể nói rằng hệ thống quản lý dự án theo chuẩn mực của APM dựa trên 52 quátrình trên cũng có những điểm giống với phương pháp quản lý dự án PRINCE2, ví dụnhư cả hai đều mô tả các cách tiếp cận tổng quát tới việc quản lý dự án, có thể áp dụngcho tất mọi loại dự án ở các vùng lãnh thổ khác nhau, và đều tập trung vào các chủ đềTình huống kinh doanh, Vai trò tổ chức, Quản lý chất lượng, Quản lý rủi ro, Kiểm soátthay đổi, Quản lý các vấn đề nảy sinh và các khía cạnh của việc Hoạch định và Kiểmsoát tiến trình. Mặc dù vậy, giữa chúng có những sự khác biệt cơ bản như hệ thống củaAPM là cẩm nang các kiến thức cần thiết về quản lý dự án, trong khi PRINCE2 là mộtphương pháp quản lý dự án có cấu trúc. Hơn nữa, tài liệu của APM tiếp cận việc quảnlý dự án nhờ các nguyên lý, trong khi PRINCE2 tiếp cận việc quản lý dự án bằng cácquá trình .7 * Quản lý dự án theo các nội dung quản lý dự án của Hiệp hội quản lý dự án quốc tếIPMAIPMA, viết tắt của International Project Management Association – Hiệp hội Quản lýdự án quốc tế, là một tổ chức phi lợi nhuận, có khoảng hơn 120.000 thành viên thuộc55 hội nhỏ ở các nước trên các châu lục.Năng lực theongữ cảnhNăng lực hànhviNăng lực kỹthuậtHình 1.2. Ba phạm vi năng lực quản lý dự án của nhà quản lý dự án .Tổ chức IPMA quan niệm rằng, để quản lý dự án, nhà quản lý dự án cần phải có nănglực để thực hiện một số nội dung quản lý nhất định. Các năng lực này được gộp thành3 nhóm [phạm vi]: về kỹ thuật, về hành xử [hành vi] và về ngữ cảnh [xem Hình 1.2].Tương ứng với các phạm vi này, IPMA đề xuất 46 năng lực cần thiết cho những ngườilập kế hoạch và kiểm soát dự án. Chúng bao gồm :- Nhóm các năng lực về kỹ thuật, gồm có 20 nội dung: Quản lý dự án thànhcông, Các bên hữu quan, Yêu cầu và mục tiêu của dự án, Rủi ro và cơ hội, Chấtlượng, Tổ chức dự án, Làm việc nhóm, Giải quyết vấn đề, Cơ cấu dự án, Phạmvi và sản phẩm, Thời gian và giai đoạn của dự án, Nguồn lực, Chi phí và tàichính, Mua sắm và hợp đồng, Thay đổi, Kiểm soát và báo cáo, Thông tin vàvăn bản, Giao tiếp, Khởi động, và Kết thúc.- Nhóm các năng lực về hành vi, gồm có 15 nội dung: Lãnh đạo, Cam kết vàthúc đẩy, Tự kiểm soát, Quyết đoán, Giảm nhẹ căng thẳng, Cởi mở, Sáng tạo,Định hướng kết quả, Thực hiện công việc hiệu quả, Trao đổi ý kiến, Đàm phán,Xung đột và khủng hoảng, Đáng tin cậy, Nhận thức giá trị, và Có đạo đức nghềnghiệp.- Nhóm các năng lực về ngữ cảnh bao gồm 11 nội dung: Định hướng dự án,Định hướng chương trình, Định hướng danh mục đầu tư, Thực hiện dự án,chương trình và danh mục đầu tư, Tổ chức thường trực, Hoạt động kinh doanh,8 Hệ thống, sản phẩm và công nghệ, Quản lý nhân sự, Vệ sinh, sức khỏe, an ninh,an toàn và môi trường, Tài chính, và Luật pháp.Tài liệu “Hệ cơ bản các năng lực theo IPMA” trình bày rõ khái niệm của từng nănglực, gợi ý các quá trình cần thực hiện trong dự án để vận dụng năng lực vào việc quảnlý dự án, cấp độ năng lực cần thiết cho mỗi cấp bậc quản lý dự án theo hệ thống phânchia của IPMA và mối quan hệ giữa các năng lực với nhau .1.2. Tổng quan về chuẩn mực quản lý dự án PMBOKChuẩn mực quốc tế trong quản lý dự án chuyên nghiệp là vô cùng quan trọng, chúngđảm bảo một khung quản lý dự án được ứng dụng thống nhất trên toàn cầu. Với sứmệnh phát triển và đưa ra các chuẩn mực quản lý dự án, PMI® đã biên soạn PMBOK5th Guidelines, là tài liệu tổng hợp từ sự cống hiến của hàng nghìn chuyên gia quản lýdự án trên toàn thế giới, là kiến thức chung của nhân loại, được đánh giá là phù hợpthực tế nhất, áp dụng cho hầu hết các loại dự án, và được sử dụng thường xuyên.Phần sau đây sẽ trình bày tóm tắt về các mảng kiến thức chung cho tất cả các dự án vàcác mảng kiến thức mở rộng cho ngành xây dựng do PMBOK giới thiệu .1.1. Quản lý tổng thể/tích hợp dự án [Project Integration Management]Là việc tích hợp các lĩnh vực kiến thức khác lại thành một thể thống nhất. Quản lýtổng thể bao gồm các quá trình và hoạt động cần thiết để nhận dạng, xác định, phốihợp, hợp nhất và điều phối các quá trình và các hoạt động quản lý dự án khác nhautrong việc quản lý một dự án.Các quá trình quản lý tổng thể dự án bao gồm:- Thiết lập điều lệ dự án [Project charter]- Xây dựng kế hoạch quản lý dự án [Project Management Plan]- Chỉ đạo và quản lý công việc của dự án- Theo dõi và kiểm soát công việc của dự án- Thực hiện kiểm soát thay đổi tổng thể- Kết thúc dự án hoặc pha/giai đoạn dự án1.2. Quản lý phạm vi dự án [Project Scope Management]Phạm vi dự án bao gồm các công việc cần phải thực hiện để có thể mang lại một sảnphẩm, dịch vụ, hoặc kết quả với các đặc điểm và công năng xác định. Quản lý phạm vibao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án bao gồm các công việc cần thiết vàchỉ các công việc đó được thực hiện để hoàn thành dự án một cách thành công.Các quá trình quản lý phạm vi bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý phạm vi9 - Thu thập yêu cầu- Xác định phạm vi- Thiết lập cơ cấu phân chia công việc [WBS]- Thẩm tra và chấp nhận phạm vi- Kiểm soát phạm vi1.3. Quản lý thời gian dự án [Project Time Management]Bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời gian yêu cầu.Các quá trình quản lý thời gian bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý tiến độ- Xác định các công việc- Sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc- Dự tính nguồn lực cho các công việc- Dự tính thời hạn công việc- Lập tiến độ- Kiểm soát tiến độMột số quá trình bổ sung cho các dự án xây dựng:- Xác định tỷ trọng công việc- Xây dựng đường cong tiến trình- Theo dõi tiến trình thực hiện dự án1.4. Quản lý chi phí dự án [Project Cost Management]Bao gồm các quá trình có liên quan đến việc hoạch định, dự toán chi phí, lập ngânsách, lập kế hoạch tài chính, huy động vốn, quản lý và kiểm soát chi phí sao cho dự áncó thể hoàn thành trong phạm vi ngân sách được phê duyệt.Các quá trình quản lý chi phí dự án bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý chi phí;- Dự toán chi phí- Xác định ngân sách- Kiểm soát chi phí1.5.Quản lý chất lượng dự án [Project Quality Management]Chất lượng được hiểu là mức độ một hệ các tính chất cố hữu của thành quả hoặc kếtquả đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Quản lý chất lượng dự án bao gồm các quá trình vàhoạt động cần thiết của tổ chức thực hiện dự án xác định rõ các chính sách chất lượng,10 mục tiêu chất lượng và trách nhiệm chất lượng nhằm mục tiêu giúp dự án thỏa mãnnhu cầu mà vì nó dự án được tiến hành.Các quá trình quản lý chất lượng bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý chất lượng;- Thực hiện đảm bảo chất lượng;- Kiểm soát chất lượng.1.6. Quản lý nguồn nhân lực dự án [Project Human Resource Management]Bao gồm các quá trình để tổ chức, quản lý và lãnh đạo đội dự án thực hiện tốt côngviệc của mình trong dự án.Đội dự án bao gồm những cá nhân được giao các vai trò và trách nhiệm liên quan đếnviệc hoàn thành dự án. Các thành viên của đội dự án có thể có các kỹ năng khác nhau,tham gia vào dự án toàn thời gian hoặc bán thời gian, hoặc cũng có thể tham gia hoặcrời bỏ dự án khi dự án đang thực hiện.Các quá trình quản lý nguồn nhân lực dự án bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực- Thành lập đội dự án- Phát triển đội dự án- Quản lý đội dự ánCó thêm một quá trình bổ sung cho các dự án xây dựng: Kết thúc đội dự án1.7. Quản lý giao tiếp dự án [Project Communications Management]Bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo việc hoạch định, thu thập, tạo ra, phânphối, lưu trữ, truy xuất, quản lý, kiểm soát, theo dõi và cuối cùng là tiêu hủy thông tincủa dự án một cách kịp thời và phù hợp.Các quá trình quản lý giao tiếp như sau:- Lập kế hoạch quản lý các hoạt động giao tiếp- Quản lý các hoạt động giao tiếp giao tiếp- Kiểm soát các hoạt động giao tiếp1.8. Quản lý rủi ro dự án [Project Risk Management]Rủi ro là một sự kiện hoặc điều kiện không xác định có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêucực đến các mục tiêu của dự án.Quản lý rủi ro bao gồm các quá trình để thực hiện việc lập kế hoạch quản lý rủi ro,nhận dạng, phân tích các rủi ro, lập kế hoạch đối phó rủi ro và theo dõi và kiểm soát11 rủi ro trong một dự án nhằm làm tăng khả năng xảy ra và ảnh hưởng của các sự kiệntích cực và giảm khả năng xảy ra và hậu quả của các sự kiện tiêu cực trong dự án.Các quá trình quản lý rủi ro bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý rủi ro- Nhận dạng các rủi ro- Thực hiện phân tích định tính rủi ro- Thực hiện phân tích định lượng rủi ro- Lập kế hoạch đối phó rủi ro- Kiểm soát rủi ro1.9. Quản lý mua sắm dự án [Project Procurement Management]Hoạt động mua sắm được hiểu là bất kỳ hoạt động nào được thực hiện để một tổ chức,cá nhân nào đó có được hoặc mua được một sản phẩm, dịch vụ, kết quả cần thiết.Quản lý mua sắm dự án bao gồm các quá trình cần thiết để có được sản phẩm, dịch vụ,kết quả cần thiết cho đội dự án từ bên ngoài.Quản lý mua sắm dự án bao gồm cả các quá trình quản lý hợp đồng và kiểm soát thayđổi cần thiết để thiết lập và quản lý hành chính các hợp đồng cũng như các đơn đặthàng; kiểm soát các vấn đề nảy sinh từ hợp đồng cũng như các bổn phận theo hợpđồng của đội dự án.Các quá trình quản lý mua sắm dự án bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý mua sắm- Thực hiện việc mua sắm- Kiểm soát mua sắm- Kết thúc việc mua sắm1.10. Quản lý các bên hữu quan dự án [Project Stakeholder Management]Một bên hữu quan là một cá nhân, nhóm người hoặc một tổ chức có thể có ảnh hưởnghoặc bị ảnh hưởng, hoặc tự nhận thức rằng họ bị ảnh hưởng bởi một quyết định, mộthành động, hoặc một kết quả của một dự án. Các bên hữu quan có thể liên quan trựctiếp đến dự án hoặc chỉ có những mối quan tâm mà có thể gây ra các ảnh hưởng tíchcực hoặc tiêu cực đến thành quả hoặc việc hoàn thành dự án. Các bên hữu quan khácnhau có thể gây ra các xung đột trong dự án do họ có thể có các kỳ vọng đối nghịchnhau.Quản lý các bên hữu quan dự án bao gồm các quá trình cần thiết để nhận dạng các cánhân, nhóm người, hoặc tổ chức mà có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi dự án, đểphân tích các kỳ vọng của các bên hữu quan và ảnh hưởng của họ đến dự án, cũng như12 để thiết lập các chiến lược quản lý phù hợp nhằm có được các bên hữu quan tham giavào các quyết định và việc thực hiện dự án. Việc quản lý các bên hữu quan cũng tậptrung vào các hoạt động giao tiếp thường xuyên liên tục với họ để hiểu rõ các nhu cầuvà kỳ vọng của họ, để chỉ ra được các vấn đề nảy sinh và quản lý các mối quan tâmđối nghịch và tạo điều kiện thuận lợi để các bên hữu quan tham gia vào các quyết địnhvà hoạt động của dự án.Các quá trình quản lý các bên hữu quan dự án bao gồm:- Nhận dạng các bên hữu quan- Lập kế hoạch quản lý các bên hữu quan- Quản lý sự tham gia của các bên hữu quan- Kiểm soát sự tham gia của các bên hữu quan1.11. Quản lý an toàn dự ánQuản lý an toàn dự án bao gồm các quá trình cần thiết do chủ đầu tư, nhà tài trợ chodự án và đơn vị thực hiện dự án thực hiện để nhằm xác định các chính sách an toàn,mục tiêu an toàn và trách nhiệm an toàn để dự án được hoạch định và thực hiện theohướng phòng ngừa các tai nạn hoặc sự cố có thể gây ra, hoặc có khả năng gây rathương vong về người và hư hại về tài sản. An toàn ở đây được hiểu là bao gồm cảviệc đảm bảo sức khỏe cho người lao động.Các quá trình quản lý an toàn dự án bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý an toàn;- Đảm bảo an toàn; và- Kiểm soát an toàn.1.12. Quản lý môi trường dự ánQuản lý môi trường dự án bao gồm các hoạt động của chủ đầu tư, nhà tài trợ cho dự ánvà đơn vị thực hiện dự án thực hiện để nhằm xác định các chính sách, mục tiêu vàtrách nhiệm môi trường với mục đích là để giảm thiểu ảnh hưởng của dự án tới môitrường xung quanh và tài nguyên thiên nhiên và để đảm bảo các hoạt động của dự ánnằm trong phạm vi luật pháp cho phép.Các quá trình quản lý môi trường dự án bao gồm:- Lập kế hoạch quản lý môi trường,- Đảm bảo môi trường; và- Kiểm soát môi trường.1.13. Quản lý tài chính dự ánQuản lý tài chính bao gồm các quá trình cần thiết để huy động được và quản lý các13

Video liên quan

Chủ Đề