Câu Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào là kiểu câu gì

Trang chủ » Lớp 8 » Soạn văn 8 tập 2

Bài tập 2: Trang 47 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh [Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?] và câu thứ hai trog phần dịch thơ [Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ]. Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.

Bài làm:

  • Câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh [Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?] là câu nghi vấn vì có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ để hỏi: biết làm thế nào?
  • Câu thứ hai trog phần dịch thơ [Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ] là câu trần thuật, kết thúc câu bằng dấu chấm.
  • Nhận xét về kiểu câu: trong câu nghi vấn thể hiện rõ hơn sự bối rối, hộp hộp của nhà thơ; trong câu trần thuật chỉ thể hiện được sự xúc động của nhà thơ trước cảnh trăng đẹp, mất đi sự bối rối, hồi hộp.
  • Ý nghĩa: cả hai câu đều diễn tả ý: Nhà thơ xúc động mãnh liệt trước cảnh đẹp của đêm trăng sáng.

=> Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Câu trần thuật

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 2 trang 47 văn 8 tập 2, soạn văn câu 2 trang 47 văn 8 tập 2, trả lời câu 2 trang 47 văn 8 tập 2, nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa, câu thứ hai trong phần dịch nghĩa, câu thứ hai trog phần dịch thơ.

Lời giải các câu khác trong bài

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ   Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả...   Ngoài chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc... [vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác]   Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.   Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.  

II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

 

Câu a:

  Các câu trong đoạn trích a, b, c đều là câu trần thuật ngoại trừ câu “Ôi! Tào Khê!” là câu cảm thán.   Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, câu trần thuật được dùng nhiều nhất vì nó thông dụng nhất trong đời sống hằng ngày.  

Câu b:

  Cắc câu trần thuật trong đoạn a dùng để trình bày suy nghĩ của người viết, đoạn b các câu trần thuật dùng để kể và thông báo, đoạn c câu trần thuật dùng để miêu tả mặt của người đàn ông, đoạn d câu trần thuật dùng để nêu nhận định và bộc lộ cảm xúc.  

III. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LUYỆN TẬP

 

Câu 1. Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây.

  a] Thế rồi Dế Choắt tắt thở [1]. Tôi thương lắm [2]. Vừa thương vừa ăn năn tội mình [3]. [Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí]   + Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật. + Câu 1 dùng với mục đích kể; câu 2, 3 bộc lộ cảm xúc.   b] Mã Lương nhìn cây bút bàng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên: [1] - Cây bút đẹp quá! [2] Cháu cảm ơn ông! [3] Cảm ơn ông! [4]   Câu 1 là câu trần thuật, câu 2, 3, 4 là câu cảm thán.   Câu 1 là câu trần thuật với mục đích kể, câu 2 là câu cảm thán với mục đích ca ngợi, câu 3, 4 biểu lộ sự biết ơn.  

Câu 2. Đọc câu thơ thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh [Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?] và câu thơ thứ hai trong phần dịch thơ [Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ] cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.

 

Câu dịch nghĩa

 

Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

  - Kiểu câu nghi vấn.   - Ý nghĩa: thể hiện niềm xúc động của nhà thơ trước cảnh đẹp và tâm trạng băn khoăn.  

Câu dịch thơ

 

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.

  - Kiểu câu trần thuật. - Ý nghĩa: niềm xúc động của nhà thơ trước cảnh đẹp.  

Câu 3. Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.

  a] Anh tắt thuốc lá đi! + Câu cầu khiến. + Ý nghĩa: thể hiện sự yêu cầu, và yêu cầu đó muốn được thực hiện ngay.   b] Anh có thể tắt thuốc lá được không? + Câu nghi vấn. + Ý nghĩa: đưa ra lời đề nghị một cách lịch sự nhẹ nhàng.   c] Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. + Câu cầu khiến. + Ý nghĩa: đưa ra lời yêu cầu vừa rất lịch sự vừa rất kiên quyết.  

Câu 4. Những câu sau đây có phải là câu trần thuật hay không? Những câu này dùng để làm gì?.

 

a] Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.

[Thạch Sanh]   + Đây là câu cầu khiến. + Dùng để thể hiện yêu cầu của mình đối với người khác [Lý Thông yêu cầu Thạch Sanh đi canh miếu thay cho mình].  

b] Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”

[Tạ Duy Anh - Bức tranh của em gái tôi]   + Câu trần thuật. + Dùng để kể lại sự việc đã xảy ra [người anh kể lại lời yêu cầu của em gái đối với mình].  

Câu 5. Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, xin lỗi.

  + Hứa hẹn: Ngày mai thế nào tớ cũng đến thăm cậu.   + Xin lỗi: Sự việc xảy ra thật đáng tiếc, tớ xin lỗi cậu nhé.   + Cảm tạ: Tôi xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe.   + Chúc mừng: Cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ, hạnh phúc.   + Cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời trình bày trên đây là hoàn toàn đúng sự thật.  

Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu đã học.

  + Có thể viết một đoạn đối thoại trong giờ sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đội, giờ ra chơi, giờ thảo luận, thuyết trình...   + Thảo luận địa điểm vui chơi giữa lớp trưởng và các bạn trong lớp.  

Ví dụ:

  - Hè này lớp mình nên tổ chức đi chơi ở đâu nhỉ? - Đi Đầm Sen đi; - Đi Đầm Sen nhiều rồi, tớ không thích đi đâu. - Hay đi công viên nước, tha hồ bơi lội?

- Tuyệt lắm! Ý kiến rất hay, cả lớp mình cùng đi nhé!

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Ngắm trăng có đáp án !!

Lớp 8 Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ văn

Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” mục đích dùng để làm gì?

 "Minh nguyệt" có nghĩa là gì ?

Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác "Ngắm trăng" chủ yếu vì:

17/11/2020 231

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Lựu [Tổng hợp]

40 điểm

NguyenChiHieu

câu. “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” là kiểu câu. gì ? A. câu. trần thuật C. câu. cầu khiến B. câu. nghi vấn

D. Cả A, B, C đều sai

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án: B.câu. nghi vấn

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu? A. Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng. B. Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển. C. Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế. D. Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai. E. Cả 4 phương án trên đều đúng F. Câu A, C, D đúng
  • Câu hai trong bài thơ Đi đường sử dụng nghệ thuật gì và hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó?
  • Nhận xét sau ứng với tác giả nào? “ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.” A. Thế Lữ. B. Vũ Đình Liên. C. Tế Hanh. D. Xuân Diệu.
  • Vì sao nói bài thơ Nhớ rừng thể hiện được lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
  • Viết một văn có từ tượng hình tượng thạnh
  • Đề: Hồ Chủ Tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?
  • đọc đoạn trích và tả lời câu hỏi: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão huhu khóc." 1. xác định từ tượng hình, từng tượng thanh 2. viết đoạn văn [ khoảng 10 dòng] nguyên nhân về cái chết của lão
  • Chỉ ra hai biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ "Tạ ơn cây"
  • Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào? A. Là một cuộc giao tranh lớn. B. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ. C. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại. D. Là một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.
  • Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì? A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác. B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác. C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác. D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề