Chọn lọc tự nhiên định hướng cho tiến hóa năm 2024

-­ Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

-­ Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc → hình thành loài mới.

-­ Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, trong phạm vi một loài.

  1. Tiến hóa lớn

- Thực chất tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành.

2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể

- Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hóa là các biến dị di truyền (BDDT) và do di nhập gen.

BDDT → Biến dị đột biến (biến dị sơ cấp) → Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA

1. Đột Biến

-­ Đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể → là nhân tố tiến hóa.

-­ Đột biến đối với từng loại gen là nhỏ từ 10­-6 – 10­-4, nhưng trong cơ thể có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó lại rất lớn.

-­ Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

2. Di nhập gen

-­ Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.

-­ Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

3. Chọn lọc tự nhiên

-­ CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

-­ CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen của quần thể.

-­ CLTN quy định chiều hướng tiến hóa → CLTN là một nhân tố tiến hóa có hướng.

-­ Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào:

+ Chọn lọc chống lại gen trội.

+ Chọn lọc chống lại gen lặn.

4. Các yếu tố ngẫu nhiên

-­ Làm thay đổi tần số alen theo một hướng không xác định.

-­ Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ.

5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối)

-­ Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp.

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Sinh học

Câu hỏi:

09/02/2020 15,619

  1. Chọn lọc tự nhiên.

Đáp án chính xác

  1. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Chọn B

ü Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có định hướng.

üTrong các nhân tố trên, chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng, chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định.

Chọn lọc tự nhiên định hướng cho tiến hóa năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
  1. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
  1. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
  1. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

Câu 2:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lê dị hợp tử?

  1. Di-nhập gen
  1. Chọn lọc tự nhiên
  1. Đột biến
  1. Giao phối gần

Câu 3:

Loài người xuất hiện vào kỉ

  1. Jura của đại Trung sinh
  1. Đệ tứ của đại Tân sinh
  1. Phấn trắng của đại Trung sinh
  1. Kỷ đệ tam của đại Tân sinh

Câu 4:

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

  1. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
  1. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
  1. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
  1. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.