Dẫn khí clo vào nước dung dịch sau phản ứng có chứa

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • Mn giúp mình với ạ

    Câu 1:hãy biểu diễn về cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) và dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, tính phi kim) của các nguyên tố có z là

    Câu 2: một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 18. Tìm Z,A, viết cấu hình e

    Câu 3: viết cấu hình electron theo ô orbital của các nguyên tố có Z=9, Z=14, Z=21. Chúng là ngto kim loại, phi kim hay khí hiếm?

    26/09/2022 |   0 Trả lời

  • A. proton

    B. hạt nhân

    C. electron

    D. neutron

    20/10/2022 |   2 Trả lời

  • A. -1,602.10-19 C

    B. -1 C

    C. 1,602.10-19 C

    D. 1 C

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

    B. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

    C. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm electron ở trung tâm và hạt nhân chuyển động xung quanh.

    D. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm electron ở trung tâm và hạt nhân chuyển động xung quanh.

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. proton

    B. hạt bụi

    C. electron

    D. neutron

    19/10/2022 |   2 Trả lời

  • A. electron (e) và proton (p)

    B. proton (p) và neutron (n)

    C. electron (e) và neutron (n)

    D. electron (e), proton (p) và neutron (n)

    20/10/2022 |   2 Trả lời

  • A. Proton mang điện tích dương (+1).

    B. Neutron không mang điện.

    C. Proton và neutron có khối lượng gần bằng nhau.

    D. Proton và neutron có điện tích bằng nhau.

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 17 proton, 35 electron

    B. 10 proton, 7 electron

    C. 17 proton, 17 electron

    D. 7 proton, 10 electron

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 18 amu

    B. 6 amu

    C. 12 amu

    D. 15 amu

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.

    B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.

    C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.

    D. Nguyên tử trung hòa về điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. + 7

    B. 7

    C. + 14

    D. 14

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 13

    B. 27

    C. + 13

    D. + 27

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Số khối (A) = số proton (P) + số electron (E)

    B. Số khối (A) = số neutron (N) + số electron (E)

    C. Số khối (A) = số proton (P) × 2

    D. Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • 19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó

    B. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó

    C. tổng số proton và neutron trong nguyên tử của nguyên tố đó

    D. tổng số proton và electron trong nguyên tử của nguyên tố đó

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X);

    B. số hiệu nguyên tử (Z);

    C. số khối (A);

    D. Cả A, B và C đều đúng.

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 12 amu

    B. 24 amu

    C. 36 amu

    D. 6 amu

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • Lithium có 2 đồng vị là 7Li và 6Li. Nguyên tử khối trung bình của Li là 6,93. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là:

    A. 93%;

    B. 7%;

    C. 78%;

    D. 22%.

    19/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Electron chuyển động rất nhanh, theo một quỹ đạo xác định.

    B. Electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định.

    C. Electron chuyển động rất chậm, không theo quỹ đạo xác định.

    D. Electron chuyển động rất chậm, theo một quỹ đạo xác định.

    21/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. phân lớp electron.

    B. cấu hình electron.

    C. orbital nguyên tử.

    D. lớp vỏ electron.

    21/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. AO.

    B. SO.

    C. CO.

    D. AS.

    22/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. sự khác nhau về xác xuất tìm thấy electron ở mỗi vị trí xung quanh hạt nhân.

    B. sự khác nhau về số electron ở mỗi lớp.

    C. sự khác nhau về mức năng lượng của các electron.

    D. sự khác nhau về hình dạng và sự định hướng của orbital trong nguyên tử.

    21/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Các orbital s có dạng hình cầu và orbital p có dạng hình số 8 nổi.

    B. Các orbital s có dạng hình số 8 nổi và orbital p có dạng hình cầu.

    C. Các orbital s có dạng hình bầu dục và orbital p có dạng hình số 8 nổi.

    D. Các orbital s có dạng hình số 8 nổi và orbital p có dạng hình bầu dục.

    21/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 3 electron có chiều tự quay giống nhau.

    B. 3 electron, trong đó có 2 electronc có chiều tự quay giống nhau.

    C. 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.

    D. 2 electron có chiều tự quay giống nhau.

    22/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Trong nguyên tử, các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo các mức năng lượng từ thấp đến cao.

    B. Những electron ở lớp gần hạt nhân bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân, vì thế có năng lượng thấp hơn so với những electron ở lớp xa hạt nhân.

    C. Các electron thuộc cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

    D. Lớp electron thứ ba (n = 3) kí hiệu là L.

    22/10/2022 |   1 Trả lời