Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy , đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) và \(y=-\dfrac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M có tọa độ là 

Các câu hỏi tương tự

Hàm số và đồ thị là một kiến thức vô cùng quan trọng trong chương trình Toán trung học cơ sở. Vì vậy hôm nay Kiến Guru xin gửi đến bạn đọc bài viết về ứng dụng của đồ thị hàm số bậc 3 trong việc giải các bài tập toán. Đây là một trong những dạng thường xuất hiện ở các đề thi cuối cấp cũng như tuyển sinh lên lớp 10. Cùng tham khảo nhé:

I. Đồ thị hàm số bậc 3 - Lý thuyết cơ bản

1. Các bước khảo sát hàm số bất kì.

Xét hàm y=f(x), để khảo sát hàm số, ta thực hiện theo các bước như sau:

  • Tìm tập xác định.
  • Xét sự biến thiên:
    • Tìm đạo hàm y’
    • Tìm ra các điểm làm y’=0 hoặc y’ không xác định.
    • Xét dấu y’, từ đó kết luận chiều biến thiên.
  • Xác định cực trị, tìm giới hạn, vẽ bảng biến thiên.
  • Vẽ đồ thị hàm số.

2. Khảo sát hàm số bậc 3.

Cho hàm số bậc 3 dạng:

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

  • Tập xác định: D=R
  • Sự biến thiên
    • Tính đạo hàm:
      Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
    • Giải phương trình y’=0.
    • Xét dấu y’, từ đó suy ra chiều biến thiên.
  • Tìm giới hạn. Chú ý: hàm bậc ba nói riêng và các hàm đa thức nói chung không có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Sau đó vẽ bảng biến thiên.
  • Vẽ đồ thị: ta tìm các điểm đặc biệt thuộc đồ thị, thường là giao điểm của đồ thị với trục tung, trục hoành.
  • Khi nhận xét, chú ý rằng đồ thị hàm bậc 3 nhận 1 điểm làm tâm đối xứng (là nghiệm của phương trình y’’=0), gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số bậc 3.

3. Dạng đồ thị hàm số bậc 3:

Cho hàm số bậc 3 dạng:

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

Đạo hàm

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

Ta xảy ra các trường hợp bên dưới:

  • Phương trình y’=0 tồn tại hai nghiệm phân biệt:
  • Phương trình y’=0 có nghiệm kép.
  • Phương trình y’=0 vô nghiệm.

II. Các bài toán ứng dụng đồ thị hàm số bậc 3.

Ví dụ 1:  Khảo sát đồ thị của hàm số bậc 3 sau: y=x3+3x2-4.

Hướng dẫn:

Bài này là một bài kinh điển, để khảo sát, lần lượt thực hiện theo các bước:

Tập xác định: D=R

Sự biến thiên:

  • Giải phương trình đạo hàm bằng 0:
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
  • Trong khoảng
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
    , y’>0 nên y đồng biến ở hai khoảng này.
  • Trong khoảng
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
    , y’<0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng này.

Tìm giới hạn: 

Vẽ bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại x=-2, giá trị cực đại yCD=0

Hàm số đạt cực tiểu tại x=0, giá trị cực tiểu yCT=-4

Vẽ đồ thị:

Xác định điểm đặc biệt: 

  • Giao điểm của đồ thị với trục hoành là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm y=0, hay
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

Vậy giao điểm với trục hoành là (-2;0) và (1;0)

  • Giao điểm với trục tung: ta thế x=0 vào hàm số y, được y=-4. 

Vậy giao điểm với trục tung là (0;-4).

  • Điểm uốn:
    Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
    Vậy điểm uốn của đồ thị là (-1;-2)

    Ta thu được đồ thị sau:

Nhận xét: cách trình bày trên phù hợp với các bài toán tự luận, ngoài ra đồ thị hàm số bậc 3 còn được sử dụng rộng rãi trong các bài toán trắc nghiệm mà ở đó, đòi hỏi những kỹ năng nhận dạng một cách nhanh chóng, chính xác để tìm ra đáp án bài toán.

Ví dụ 2: Hãy tìm hàm số có đồ thị là hình dưới đây:

  1. y=x3-3x+1
  2. y=-x3+3x2+1
  3. y=-x3+x2+3
  4. y=x3-3x2+3x+1

Hướng dẫn:

Dựa vào dạng đồ thị, ta có a>0. Hiển nhiên B, C bị loại.

Hàm số này không có cực trị, nên loại đáp án A.

Vậy đáp án D đúng.

Nhận xét: bài toán này, các bạn có thể lý luận theo một cách khác, để ý hàm số đi qua điểm (0;1), vậy loại đáp án C. Mặt khác, đồ thị đi qua (1;2) nên loại A, B. Vậy suy ra đáp án D đúng.

Ví dụ 3: Cho hàm số bậc 3:

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
có đồ thị:

Tìm đáp án chính xác:

  1. a<0, b>0, c>0, d>0.
  2. a<0, b<0, c=0, d>0.
  3. a>0, b<0, c>0, d<0.
  4. a<0, b>0, c=0, d>0.

Hướng dẫn:

Từ hình vẽ đồ thị, dễ dàng nhận thấy a<0.

Mặt khác khi thay x=0, ta có y=d. Điểm (0;d) là giao của đồ thị với trục tung, suy ra d>0.

Lại có:

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
:

  • Hàm số đạt cực tiểu tại x=0, nên y’(0)=0, suy ra c=0. Loại đáp án A.

lúc này y’=0, suy ra x=0 hoặc x=-2b/3a. Lại dựa vào đồ thị, nhận thấy hoành độ điểm cực đại dương nên -2b/3a>0, kết hợp với a<0 suy ra b>0.

Vậy đáp án đúng là D.

Ví dụ 4: Cho hàm số

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm
. Xét 4 đồ thị sau:

Hãy lựa chọn mệnh đề chính xác:

  1. Khi a>0 và f’(x)=0 có nghiệm kép, đồ thị hàm số sẽ là (IV).
  2. Khi a khác 0 và f’(x)=0 tồn tại hai nghiệm phân biệt thì đồ thị (II) xảy ra.
  3. Đồ thị (I) khi a<0 và f’(x)=0 tồn tại hai nghiệm phân biệt.
  4. Đồ thị (III) khi a>0 và f’(x)=0 vô nghiệm.

Hướng dẫn:

Đồ thị (I) khi a>0, vậy loại C.

Đồ thị (II) khi a<0, vậy loại B vì điều kiện a ở mệnh đề này không đủ chặt chẽ.

Đồ thị (III) xảy ra khi a>0, f’(x)=0 vô nghiệm. 

Đồ thị (IV) xảy ra khi a<0, vậy loại A.

Kết hợp sự phân tích trên, D là đáp án chính xác.


Trên đây là tổng hợp của Kiến Guru về đồ thị hàm số bậc 3. Hy vọng đây sẽ là tài liệu ôn tập bổ ích cho bạn đọc trong các kì thi sắp tới. Đồng thời, khi đọc xong bài viết, các bạn sẽ vừa củng cố lại kiến thức của bản thân, cũng như rèn luyện được tư duy giải toán về đồ thị hàm số. Học tập là không ngừng nghỉ, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết bổ ích khác trên trang của Kiến Guru nhé. Chúc các bạn học tập thật tốt!

13/09/2021 912

D. m2∈1;3.

Đáp án chính xác

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên là 2a đáy ABC là tam giác vuông cân tại A góc giữa AC’ và mặt phẳng (BCC’B’) bằng 30° (tham khảo hình vẽ).

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

Tính theo a thể tích khối trụ có hai đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai đáy của lăng trụ ABC.A’B’C’ 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,661

Cho hình chóp S.ABC có SA⊥ABC,hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông góc với nhau SB=a3,BSC^=450,ASB^=300.,  Thể tích khối chóp S,ABC là V Tìm tỉ số  a3V.

Xem đáp án » 13/09/2021 3,544

Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có đúng 2 học sinh nam? 

Xem đáp án » 12/09/2021 2,380

Tính diện tích xung quanh  của hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 5 

Xem đáp án » 13/09/2021 2,289

Cho hình nón đỉnh S  đường cao SO,A và B  là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng a33 và SAO^=300,SAB^=600. Tính độ dài đường sinh của hình nón theo a

Xem đáp án » 13/09/2021 1,660

Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số  y=2x+1x−3.

Xem đáp án » 13/09/2021 1,461

Cho hình lăng trụ có bán kính đáy bằng 5. Biết rằng cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục của hình trụ, thiết diện thu được là một hình chữ nhật có chu vi bằng 32. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.

Xem đáp án » 12/09/2021 1,147

Cho hình hộp đứng BACD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a,BAD^=1200. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD góc tạo bởi C’G và mặt đáy bằng 30° Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’

Xem đáp án » 14/09/2021 1,076

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại A,AB=a,BC=2a mặt bên ACC’A’ là hình vuông. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AC,CC',A'B'và H là hình chiếu của A lên BC Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng MP và HN

Xem đáp án » 13/09/2021 1,064

Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm xấu, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 sản phẩm. Tính sác xuất để trong 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm tốt.

Xem đáp án » 14/09/2021 1,041

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R  có đạo hàm f'x=x2−x−2x3−6x2+11x−6.gx với g(x)  là hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ.

Đồ thị của hai hàm số sau y = x mũ 3 2 x bình 1 và y = x bình trụ x 2 cắt nhau tại bao nhiêu điểm

Hàm số y = f(x)  có bao nhiêu điểm cực trị? 

Xem đáp án » 13/09/2021 779

Tìm tập xác định của hàm số  y=x−6−2019.

Xem đáp án » 13/09/2021 764

Cho logax=2;logbx=3;logcx=4,00. Tính giá trị của biểu thức loga2bcx.      

Xem đáp án » 14/09/2021 674

Cho hàm số y=x+2−2. Tìm hệ thức giữa y và y’’ không phụ thuộc vào x

Xem đáp án » 13/09/2021 409

Cho hình chữ nhật ABCD có AB =5,BC=4.  Tính thể tích của khối lăng trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật ABCD quay quanh AB

Xem đáp án » 12/09/2021 356