Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu râu ông nọ cắm cằm bà kia trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ râu ông nọ cắm cằm bà kia trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì.

Lấy bộ phận của cái này lắp ghép vào cái khác một cách khập khiễng, không phù hợp.

Thuật ngữ liên quan tới râu ông nọ cắm cằm bà kia

  • tham quan ô lại là gì?
  • yêu thì yêu cả đường đi lối về là gì?
  • có một không hai là gì?
  • làm phúc nơi nao, cầu ao chẳng bắc là gì?
  • thề sống thề chết là gì?
  • cần tái cải dừ là gì?
  • ruộng giữa đồng, chồng giữa làng là gì?
  • có người có ta là gì?
  • tô lục chuốt hồng là gì?
  • tương kế tựu kế là gì?
  • nửa nạc, nửa mỡ là gì?
  • thả mồi bắt bóng là gì?
  • vồng rạp mưa rào, vồng cao gió táp là gì?
  • đuổi như đuổi tà là gì?
  • thật thà là cha quỷ quái, quỷ quái phải rái thật thà là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

râu ông nọ cắm cằm bà kia có nghĩa là: Lấy bộ phận của cái này lắp ghép vào cái khác một cách khập khiễng, không phù hợp.

Đây là cách dùng câu râu ông nọ cắm cằm bà kia. Thực chất, "râu ông nọ cắm cằm bà kia" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ râu ông nọ cắm cằm bà kia là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Chắp vá, lẫn lộn một cách tuỳ tiện, nên trở thành khập khiễng, không ăn khớp, không phù hợp với nhau, ví như râu của người đàn ông đem cắm vào cằm của người đàn bà: Việc chắp nối chi tiết cho thành truyện nhiều khi cũng khá kì cục, nó là râu ông nọ cắm cằm bà kia.Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việtrâu ông nọ cắm cằm bà kia ng Chê việc làm không đúng chỗ, không đúng đối tượng: Sao đồ đạc lại để râu ông nọ cắm cằm bà kia thế này?.

Thành ngữ - tục ngữ vốn là những câu nói quen thuộc, thường được người Việt sử dụng hàng ngày. Những câu thành ngữ - tục ngữ thường được dùng để nói ẩn ý về một vấn đề hay con người nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên ngày nay, tiếng Việt của chúng ta đang dần mất đi sự trong sáng vốn có của nó và những câu ca dao - tục ngữ đó cũng vậy đã bị "tam sao thất bản" qua thời gian, và lâu dần chúng ta đã quen miệng dùng mà không hề hay biết. Bạn không tin ư? Hãy cùng xem qua chùm tranh vui dưới đây để kiểm chứng điều này:

1. “Ướt như chuột lột”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

“Ướt như chuột lột” là một câu thành ngữ mà được nhiều người chúng ta đang sử dụng. Thiết nghĩ chuột thì làm sao mà “lột” được? Chỉ có “rắn lột” được thôi chứ? Điều này chứng tỏ, hầu hết mọi người đang đọc sai câu thành ngữ này.

Nguyên bản của câu thành ngữ này phải là “ướt như chuột lội” câu này có nghĩa chỉ một người bị ướt lướt thướt, quần áo dính chặt vào người giống hình ảnh của một con chuột lội từ dưới nước lên.

2. “Dùi đục chấm mắm cáy”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Trong quá trình giao tiếp hàng ngày, con người ta thường nói “dùi đục chấm mắm cáy”, thế nhưng đây là một câu nói sai. Từ đúng và nguyên dạng của nó phải là “Bầu dục chấm mắm cáy”. Trong câu “dùi đục chấm mắm cay” thì “dùi đục” là chỉ một dụng cụ trong nghề mộc, làm sao có thể ăn được. Còn Bầu dục là món ăn ngon và hiếm. Vậy mà cái món ăn hiếm ấy lại đem chấm với mắm cáy, một thứ mắm xoàng nhất; có thể nói là mạt hạng, trong các loại mắm ở vùng biển! Bầu dục, nếu ăn đúng cách là phải chấm với chanh, hay nước gừng. Còn mắm cáy thì chỉ dùng để ăn với rau muống, dưa, cà...

3. “Chân nam đá chân chiêu”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Trong câu thành ngữ này, tác giả đã sử dụng thủ pháp “đối”, trong câu này “chiêu” có nghĩa là bên trái, "đăm" sẽ được hiểu là bên phải. Còn “nam” lại không có nghĩa là bên phải.

Vậy xem ra, nguyên gốc của thành ngữ trên phải là “chân đăm đá chân chiêu” mới đúng. Mấu chốt ở đây là ở từ “xiêu”, vốn gắn liền với nghiêng ngả, xiêu vẹo. Nó hoàn toàn phù hợp dùng để chỉ dáng điệu của ai đó hoặc say xỉn, hoặc vội vàng tất tưởi, vụng về... mà đi đứng không ngay ngắn, vững vàng. Anh chàng say “tít cung thang” đó đã “góp phần” làm cho dân gian nói lệch câu thành ngữ độc đáo này.

4. “Râu ông nọ cắm cằm bà kia”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Với câu này, chúng ta thường được sử dụng để ám chỉ sự nhầm lẫn, lắp ghép, lộn xộn, không chấp nhận được. Trên thực tế, nghĩa câu này không sai những lại khác nghĩa hoàn toàn với nghĩa gốc.

Nghĩa gốc sẽ là “Dâu ông nọ chăn tằm bà kia”, ý của câu này để ám chỉ việc lợi dụng những thứ thuộc về người khác để làm lợi cho riêng bản thân mình.

5. “Ra ngô ra khoai”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Câu này dùng để phân biệt những thứ gần giống nhau. Nhưng trên thực tế, ngô và khoai khác nhau hoàn toàn, không khó để chúng ta có thể phân biệt. Chính vì thế, lâu nay chúng ta đã dùng sai, trên thực tế câu thành ngữ đúng phải là "Làm cho ra môn ra khoai" có nghĩa là làm cho rành mạch, rõ ràng, không thể để nhầm lẫn, lẫn lộn được. Sở dĩ có thành ngữ này là vì cây khoai môn và cây khoai sọ rất dễ bị nhầm lẫn; Khoai môn là khoai có thân và lá dùng làm thức ăn cho lợn, củ ăn bị ngứa lưỡi, thân hình rất giống khoai sọ; còn cây ngô và cây khoai khác nhau rõ ràng, chỉ nhìn bằng mắt là đã có thể phân biệt không thể lầm được.

6. “Chủ vắng nhà gà mọc râu tôm” (hay mọc đuôi tôm)

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Để hiểu về câu thành ngữ này, chúng ta cần phải hiểu rằng câu trên được chia thành hai về đối nhau.

Vắng chủ nhà như bố mẹ hay người lớn tuổi trong nhà, trẻ con hay người làm thường nghịch ngợm bày trò phá phách trong nhà.

Gà mọc đuôi tôm: gà trong thời kỳ "mọc đuôi tôm" là thời kỳ vừa mới lớn, đuôi mới mọc một nhúm lông, thường phá phách, ăn ít phá nhiều, ỉa lung tung.

Câu đúng phải là: “Chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm” ý ám chỉ rằng không có chủ nhà cai quản sẽ sinh mấy trò phá phách, hư hỏng.

7. “Cao chạy xa bay”

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

Râu ông nọ cắm cằm bà kia nghĩa là gì năm 2024

“Cao chạy xa bay" và "xa chạy cao bay”, hàm ý chỉ sự biệt tăm, trốn kĩ khó tìm thấy ngai lập tức, đây là hai câu thành ngữ được sử dụng song song nhau trong cuộc sống. Tùy vào từng trường hợp hội thoại mà chúng ta có cách sử dụng cho phù hợp. Thế nhưng có thể thấy, trong cuộc sống hàng ngày chúng ta lại quen sử dụng thành ngữ “cao chạy xa bay” hơn là “xa chạy cao bay”, sự kết hợp của câu này vô cùng ấn tượng và bất bình thường.

Vậy sau khi đọc bài viết trên bạn thường dùng sai bao nhiêu câu trong danh sách trên đây? Hay bạn có muốn bổ sung thêm câu nào nữa không? Hãy comment ở dưới để chia sẻ cho mọi người cùng biết nhé!

Ông này bà kia là gì?

Cụm từ Ý chỉ quan chức, người có chức sắc, quyền thế hay danh vọng.

Ra ngô ra khoai có nghĩa là gì?

"Ra ngô ra khoai" hay "Ra môn ra khoai" mới là câu thành ngữ khiến nhiều người tranh cãi. Nhắc đến câu này ai cũng cảm thấy quen thuộc vì chúng ta sử dụng nó khá nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Đâu mới là câu thành ngữ đúng? Câu thành ngữ này chỉ việc làm cho cái gì đó từ mập mờ, lẫn lộn trở nên rõ ràng, cụ thể.

Câu thành ngữ là câu như thế nào?

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Ăn ít nói nhiều có nghĩa là gì?

Câu tục ngữ có nghĩa là ăn ít thì thấy ngon miệng, ăn nhiều quá thì thấy ngán, mất ngon. Đồng thời, câu này có có ý khuyên con người không nên quá tham lam, phải biết điểm dừng, vừa đủ.