Tại sao gọi là tàu

Cá nhân tôi coi việc miệt thị một dân tộc khác điều đó thật là ghê gớm. Tôi không đồng ý Trung Quốc gọi các nước lân bang là bọn “man, di, mọi, rợ” cũng như không lấy gì vui vẻ khi người Khmer gọi Việt Nam là “Yuon”. Những việc này không làm dân tộc đó cao hơn dân tộc kia mà nó chỉ thể hiện tính chất thấp hèn, văn hóa ích kỉ kém cỏi trong thời đại ngày nay.Bạn đang xem: Tàu khựa là gì

Đang xem: Tàu khựa là gì



Cho đến hiện nay, tôi đã tìm kiếm rất nhiều về nghĩa của từ “khựa” tuy nhiên vẫn chưa có một giải đáp nào thuyết phục cả. Có bạn cho rằng lấy từ “Khứa” – ám chỉ là khách và sao này gọi trại đi thành “khựa”. Ý kiến khác cho rằng đó là biến thể của từ ghép “khắm” và “bựa” = khựa như hiện nay. Hoặc theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hưng Quốc “Về phương diện ngữ nghĩa, “khựa” chưa hề có lịch sử hay tiền sử trong tiếng Việt. Về phương diện ngữ âm, nó gần với hai từ: “khứa”, chỉ một gã nào đó với hàm ý khinh thị [khứa lão] và “bựa”, một tính từ chỉ sự nhếch nhác và thiếu tư cách. Từ “khựa”, bất kể xuất phát từ đâu, đều có âm vang xấu từ hai từ ấy. Hơn nữa, theo Nguyễn Tuân, phần lớn những từ có phụ âm “KH” đều “nhắc đến gọi đến những vật những việc những trạng thái không được vừa mắt, vừa mũi, vừa tai, không được vừa lòng; nó khiến người ta trông thấy nghe thấy, rờ phải ngửi phải nếm phải, đều phải thấy không đẹp lòng, phải thấy khó chịu, đều phải phản đối bằng… một số từ mở ra bởi phụ âm kép KH rất chi là chối cho những cặp tai sành thẩm âm. Có thể nói như thế này được không: những phụ âm kép KH đó báo cáo những cái không hay…”

Cần nói thêm trước khi có chữ “tàu khựa” thì đã xuất hiện từ “tàu phù”.

Bạn đang xem: Tại sao gọi tàu khựa nghĩa là gì, mấy tháng nay trên 'khựa' và 'Đi chết Đi'

Tàu hay tầu[1] là từ dùng để chỉ:

  • Tàu: lá to và có cuống dài của một số loài cây. Ví dụ: tàu chuối, tàu dừa.
  • Tàu: tên gọi chung các phương tiện vận tải lớn và hoạt động bằng máy móc. Ví dụ: tàu thủy, tàu hàng hải, tàu bay, tàu hỏa, bến tàu, đường tàu, tàu vũ trụ.
  • Tàu: máng đựng thức ăn trong chuồng ngựa; cũng dùng để gọi chuồng ngựa. Xem thành ngữ Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ trong Wikiquote.
  • Trong các từ ghép, Tàu để chỉ những thứ có nguồn gốc Trung Quốc hay là theo kiểu Trung Quốc. Ví dụ: người Tàu, võ Tàu, phim Tàu, nhạc Tàu, truyện Tàu, trà tàu, mực tàu...

  1. ^ Từ điển Tiếng Việt [Từ điển Hoàng Phê], Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2003.

 

Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề Tàu.
Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn thay đổi liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tàu&oldid=68272807”

Đọc khoảng: 3 phút

Cái danh xưng “Tàu” có một lịch sử đặc biệt và nét đặc biệt này gắn liền với sự cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta, nước ta.

Một số người nghĩ đơn giản rằng sở dĩ ta gọi người Trung Quốc là “Tàu” bởi vì họ sang ta bằng “tàu”! Từ nguyên học đâu có dễ dàng và ngộ nghĩnh như thế.

Tàu là một yếu tố Hán cổ và trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt còn có nghĩa là “xe”. Tàu [trong tàu bè] là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 艚 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa là “thuyền”. Chữ tào 艚 này cũng thông với chữ tào 漕, mà theo biện luận của Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ [Ngữ văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 1999] thì đều còn có nghĩa là “xe”. Cái nghĩa “xe” của từ tàu vẫn hiện hành trong tiếng Việt.

Cứ so sánh tiếng Bắc, tiếng Nam thì thấy ngay. Cái mà trong Nam gọi là tàu thì ngoài Bắc gọi là thuyền. Rồi ngoài Bắc gọi là tàu hỏa thì trong Nam gọi là xe lửa. Thế là cái nghĩa “xe” đã thấp thoáng trong danh ngữ tàu hỏa [nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ]. Rồi ngược lên đầu thế kỷ XX, cả trong Nam ngoài Bắc đều gọi máy bay là tàu bay. Thế là cái nghĩa “xe”, mở rộng là “phương tiện chuyên chở”, đã nằm ngay trong danh ngữ tàu bay.

Xem thêm: Cuộc sống ở Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904

Cho nên, trong thành ngữ tàu bay tàu bò thì cả hai thứ “tàu” này chẳng qua đều cùng là “xe”. Vậy thì có lẽ ta sẽ biện luận rằng vì ngày xưa Tàu sang ta bằng xe nên tổ tiên ta đã gọi họ là “Tàu” chăng? Nên nhớ rằng họ đã sang ta từ xưa và sang thành nhiều đợt, lẻ tẻ có, thành đoàn có và đây là cả một câu chuyện dài.

Chúng tôi khẳng định rằng Tàu là âm cổ Hán Việt của từ ghi bằng chữ 曹 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa rộng là “cơ quan triều đình”, hiểu rộng ra là “quan”. Trong thời Bắc thuộc, nói chung giới cai trị là người Trung Hoa cho nên dân chúng đã quan niệm rằng người Trung Hoa là “tàu”, nghĩa là “quan”. Nếu cho rằng đây là một nếp nghĩ vô lý thì xin nhớ lại chuyện đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9-1945 tại Sài Gòn, dân Việt Nam đã đánh bất cứ người Pháp nào mà họ gặp ngoài đường vì theo họ hễ là người Pháp thì đều là “thực dân”.

Do quan niệm trên mà về sau tất cả mọi người Trung Hoa dù không làm quan – đây là tuyệt đại đa số – cũng được “vinh dự” gọi là “Tàu”. Thế là cái danh xưng “Tàu” có một lịch sử đặc biệt và nét đặc biệt này gắn liền với sự cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta, nước ta.

Xem thêm: Ba dấu hiệu của một gia đình bắt đầu suy bại

Theo AN CHI

Ảnh minh họa

Tàu là một yếu tố Hán cổ và trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt còn có nghĩa là “xe”. Tàu [trong tàu bè] là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 艚 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa là “thuyền”. Chữ tào 艚 này cũng thông với chữ tào 漕, mà theo biện luận của Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ [Ngữ văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 1999] thì đều còn có nghĩa là “xe”.

Cái nghĩa “xe” của từ tàu vẫn hiện hành trong tiếng Việt. Cứ so sánh tiếng Bắc, tiếng Nam thì thấy ngay. Cái mà trong Nam gọi là tàu thì ngoài Bắc gọi là thuyền. Rồi ngoài Bắc gọi là tàu hỏa thì trong Nam gọi là xe lửa.

Thế là cái nghĩa “xe” đã thấp thoáng trong danh ngữ tàu hỏa [nếu không đi sâu vào từ nguyên thì dễ hiểu lầm đây là cách dùng theo ẩn dụ]. Rồi ngược lên đầu thế kỷ XX, cả trong Nam ngoài Bắc đều gọi máy bay là tàu bay. Thế là cái nghĩa “xe”, mở rộng là “phương tiện chuyên chở”, đã nằm ngay trong danh ngữ tàu bay.

Cho nên, trong thành ngữ tàu bay tàu bò thì cả hai thứ “tàu” này chẳng qua đều cùng là “xe”. Vậy thì có lẽ ta sẽ biện luận rằng vì ngày xưa Tàu sang ta bằng xe nên tổ tiên ta đã gọi họ là “Tàu” chăng? Nên nhớ rằng họ đã sang ta từ xưa và sang thành nhiều đợt, lẻ tẻ có, thành đoàn có và đây là cả một câu chuyện dài.

Chúng tôi khẳng định rằng Tàu là âm cổ Hán Việt của từ ghi bằng chữ 曹 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa rộng là “cơ quan triều đình”, hiểu rộng ra là “quan”. Trong thời Bắc thuộc, nói chung giới cai trị là người Trung Hoa cho nên dân chúng đã quan niệm rằng người Trung Hoa là “tàu”, nghĩa là “quan”.

Nếu cho rằng đây là một nếp nghĩ vô lý thì xin nhớ lại chuyện đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9-1945 tại Sài Gòn, dân Việt Nam đã đánh bất cứ người Pháp nào mà họ gặp ngoài đường vì theo họ hễ là người Pháp thì đều là “thực dân”.

Do quan niệm trên mà về sau tất cả mọi người Trung Hoa dù không làm quan - đây là tuyệt đại đa số - cũng được “vinh dự” gọi là “Tàu”. Thế là cái danh xưng “Tàu” có một lịch sử đặc biệt và nét đặc biệt này gắn liền với sự cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta, nước ta. Tuy nhiên ngôn ngữ cũng biến đổi tiếng “tàu” không còn nguyên nghiã nữa nên khi đi du lịch hay qua lại đất Trung Quốc hết sức hạn chế gọi tàu, tàu khựa… Đó là văn hóa./.

Ngày 11/8, tại TP.HCM, Tạp chí Nhà đầu tư/Nhadautu.vn tổ chức diễn đàn "Khu công nghiệp Việt Nam - 2022: Khơi thông làn sóng đầu tư mới".

Danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam [VPE 500] vừa được công bố cho thấy bức tranh tổng quan về quy mô, hoạt động của các doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Việc đánh giá Top 500 doanh nghiệp theo phương pháp mới nhằm tìm ra những ngành nghề nào, doanh nghiệp nào có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế.

UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Quảng Ngãi dành hơn 2.000ha xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị

Để vào được thị trường châu Âu, nhãn Sơn Thủy phải đạt hơn 820 chỉ tiêu kiểm định về an toàn thực phẩm.

Theo kết quả khảo sát và bình chọn của HR Asia - Tạp chí uy tín hàng đầu về nhân sự tại Châu Á, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á [SeABank, mã chứng khoán: SSB] lần thứ 2 liên tiếp được vinh danh “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á 2022” [Best Companies to Work for in Asia 2022]. Bên cạnh đó, SeABank cũng được Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư bình chọn là “Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững 2022”.

Tại Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp có chủ đề “Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững” vừa được tổ chức, ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã nêu 7 kiến nghị để doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 242/TB-VPCP ngày 10/8/2022 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp.

Zhou Hongyi, người đồng sáng lập công ty bảo mật Internet Trung Quốc Qihoo 360 Technology đã lên tiếng tố gã khổng lồ trên thị trường hệ điều hành máy tính Microsoft đang sao chép ý tưởng của họ.

Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam [VASEP] cho biết, hiện nay có 279 doanh nghiệp thành viên và đang chiếm khoảng 80-83% kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Trong 2 năm qua, thủy sản Việt Nam duy trì được năng lực cạnh tranh, nằm trong top 3 sau Trung Quốc và Na Uy về xuất khẩu thủy sản trên thế giới.

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước [NHNN] đã có văn bản chấp thuận thay đổi vốn điều lệ của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội [SHB] lên 26.674 tỷ đồng. Việc liên tục nâng vốn thành công trong thời gian qua chính là nền tảng quan trọng giúp SHB ngày càng khẳng định và nâng cao uy tín với cộng đồng đầu tư trong nước và nước ngoài cũng như các tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế. Đồng thời, trong năm 2022, thực hiện nghị quyết của ĐHĐCĐ lần thứ 30, SHB sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 36.459 tỷ đồng.

Video liên quan

Chủ Đề