Tại sao lý thái tổ chọn đại la làm kinh đô

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Các câu hỏi tương tự

Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La?

Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?

Ghi chữ S vào ô trống dưới khung chữ có nội dung không đúng khi nói về hiện vật của kinh đô Thăng Long thời Lý

Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?

Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì?

Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô nhanh lên đang vội ngắn thôi

Các câu hỏi tương tự

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu hỏi: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Trả lời:

Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

- Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

-Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềLý Thái Tổnhé!

1. Lý Thái Tổ là ai?

- Lý Thái Tổ [1010 – 1028] hay Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp [Từ Sơn, Bắc Ninh], mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất [974], mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn.

- Lý Công Uẩn lớn lên dưới thời Lê Hoàn, ông phò tá hoàng tử Lê Long Việt. Vào năm 1005, vua Lê Hoàn mất, triều đình Tiền Lê loạn lạc vì các con tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt giành được ngôi vua, chính là vua Lê Trung Tông. Tuy nhiên chỉ sau 3 ngày, ông bị em trai Lê Long Đĩnh giết hại và giành ngôi.

- Trong khi tất cả quan lại đều sợ hãi bỏ chạy, chỉ có Lý Công Uẩn ôm xác vua Lê Trung Tông mà khóc. Lê Long Đĩnh không trị tội ông mà còn khen Lý Công Uẩn là người sống trung nghĩa. Lý Công Uẩn tiếp tục được trọng dụng và được phong làm Tứ sương quân Phó Chỉ huy sứ. Sau đó ông được thăng chức làm Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ.

2. Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế

- Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh qua đời ở tuổi 35. Con nối ngôi của Lê Long Đĩnh khi ấy còn rất nhỏ. Quan chi nội Đào Cam Mộc cùng sư Vạn Hạnh đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

- Ngày 21 tháng 11 năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông truy phong cha là Hiển Khánh vương và mẹ là Minh Đức Thái Hậu. Chú của Lý Công Uẩn là Vũ Đạo vương, anh trai là Vũ Uy vương, em trai là Dực Thánh vương.

- Lý Công Uẩn lập 6 hoàng hậu. Lý Phật Mã là con trai trưởng của Lý Công Uẩn, cũng chính là thái tử Khai Thiên vương. Các con trai khác đều được phong vương. An Quốc công chúa Lý Thiềm Hoa – con gái lớn của Lý Công Uẩn được gả cho Đào Cam Mộc. Lĩnh Nam công chúa Lý Bảo Hòa được gả cho Giáp Thừa Quý.

3. Quyết định rời đô của Lý Thái Tổ

- Ngay sau khi lên ngôi, ông đã về thăm quê và hình thành rất nhanh quyết định dời đô.Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư, cố đô của Đại Cồ Việt chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về thành Đại La [hay La Thành], ngày nay là Hà Nội. Trong Chiếu dời đô [Thiên đô chiếu], Lý Thái Tổ khẳng định làm thế không phải theo ý riêng như các cựu triều Đinh và Tiền Lê, mà để mưu việc lớn, thấy thuận tiện thì thay đổi. Cũng trong Chiếu dời đô, ông còn viết Thăng Long là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.

- Bề tôi đều nói: "Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo". Vua cả mừng.

- Tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất [1010] thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, ông lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên trời nên đổi tên Đại La thành sang Thăng Long thành, và cải Hoa Lư làm Trường An phủ và Cổ Pháp làm Thiên Đức phủ.

- Quyết định dời kinh đô từ vùng núi non hiểm trở đến khu vực đồng bằng cho thấy tầm nhìn và bản lĩnh của Lý Thái Tổ rất cao. Cũng khẳng định đượcLý Công Uẩn là ai?Đây chính là một vị vua có trí tuệ và không phụ lòng tin tưởng của con dân. Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viết Thăng Long là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương, là nơi thắng địa, thích hợp làm nơi thượng đô bền vững mãi muôn đời.

Năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Mùa xuân năm 1010, một lần từ kinh đô Hoa Lư trở lại thăm quê nhà ở Cổ Pháp [Bắc Ninh], Lý Thái Tổ có ghé qua thành cũ Đại La [nay là Hà Nội]. Vua Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, Đại La có nhiều lợi thế. Vậy Vì sao lý thái tổ chọn vùng đất đại la làm kinh đô? là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm.

Giới thiệu Lý Công Uẩn

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ [chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028], tên thật là Lý Công Uẩn [李公蘊], là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Lý Thái Tổ hay Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp [Từ Sơn, Bắc Ninh], mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất [974], mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn.

Lý Công Uẩn lớn lên dưới thời Lê Hoàn, ông phò tá hoàng tử Lê Long Việt. Vào năm 1005, vua Lê Hoàn mất, triều đình Tiền Lê loạn lạc vì các con tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt giành được ngôi vua, chính là vua Lê Trung Tông. Tuy nhiên chỉ sau 3 ngày, ông bị em trai Lê Long Đĩnh giết hại và giành ngôi.

Trong khi tất cả quan lại đều sợ hãi bỏ chạy, chỉ có Lý Công Uẩn ôm xác vua Lê Trung Tông mà khóc. Lê Long Đĩnh không trị tội ông mà còn khen Lý Công Uẩn là người sống trung nghĩa. Lý Công Uẩn tiếp tục được trọng dụng và được phong làm Tứ sương quân Phó Chỉ huy sứ. Sau đó ông được thăng chức làm Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ.

Nhà Lý ra đời

Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán giận.

Năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Đó là vua Lý Thái Tổ. Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý bắt đầu từ đây [năm 1009].

Mùa xuân năm 1010, một lần từ kinh đô Hoa Lư trở lại thăm quê nhà ở Cổ Pháp [Bắc Ninh], Lý Thái Tổ có ghé qua thành cũ Đại La [nay là Hà Nội]. Khi qua Đại La, vua quyết định dời đô về Đại La. Vậy Vì sao lý thái tổ chọn vùng đất đại la làm kinh đô? Vua Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, Đại La có nhiều lợi thế và quyết định rời đô về đại la làm kinh đô.

+ Về vị thế địa lí: Đại La là ở nơi trung tâm trời đất; mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây; có núi có sông; địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng tránh được thiên tai, lũ lụt. Dân cư Đại La không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Về vị thế chính trị, văn hóa: Đại La là đầu mối giao lưu, “chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước”; là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi”.

Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn. Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.

Trong Chiếu dời đô [Thiên đô chiếu], Lý Thái Tổ khẳng định làm thế không phải theo ý riêng như các cựu triều Đinh và Tiền Lê, mà để mưu việc lớn, thấy thuận tiện thì thay đổi. Cũng trong Chiếu dời đô, ông còn viết Thăng Long là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.

Tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất [1010] thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, ông lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên trời nên đổi tên Đại La thành sang Thăng Long thành, và cải Hoa Lư làm Trường An phủ và Cổ Pháp làm Thiên Đức phủ.

Quyết định dời kinh đô từ vùng núi non hiểm trở đến khu vực đồng bằng cho thấy tầm nhìn và bản lĩnh của Lý Thái Tổ rất cao

Trên đây là nội dung Vì sao lý thái tổ chọn vùng đất đại la làm kinh đô? mà chúng tôi chia sẻ. Hy vọng thông tin trên về Lý Công Uẩn cũng như những nguyên nhân đại la được chọn là kinh đô sẽ hữu ích với độc giả quan tâm tìm hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề