Tìm các giá trị của m để phương trình x bình trừ 4 x 6 3 m 0 có nghiệm thuộc đoạn trừ 13

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

28/08/2021 2,158

Đáp án cần chọn là: B

Phương trình viết lại [3m2 – m − 2]x = 1 − m.

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 3m2 – m – 2 ≠ 0 ⇔  m≠1m≠−23

Do m ∈ Z và m ∈ [−5; 10] ⇒ m ∈ {−5; −4; −3; −2; −1; 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

Do đó, tổng các phần tử trong S bằng 39.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình mx2 – mx + 1 = 0 có nghiệm.

Xem đáp án » 28/08/2021 4,869

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương trình x2 − 2mx + 144 = 0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:

Xem đáp án » 28/08/2021 2,310

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2−[m+2]x+m−1=0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại

Xem đáp án » 28/08/2021 1,899

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 5] để phương trình x−mx+1=x−2x−1 có nghiệm. Tổng các phần tử trong tập S bằng:

Xem đáp án » 28/08/2021 1,751

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình:

2x2+2x2−4m−1x2+2x+2m−1=0 có đúng 3 nghiệm thuộc −3;0  

Xem đáp án » 28/08/2021 1,490

Phương trình: |x| + 1 = x2 + m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Xem đáp án » 28/08/2021 755

Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0. Thế thì:

Xem đáp án » 28/08/2021 583

Gọi x1,x2 [x1 0 vô nghiệm ⇔ f[x] ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈

. Nghĩa là
  • f[x] < 0 vô nghiệm ⇔ f[x] ≥ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ . Nghĩa là
  • f[x] ≥ 0 vô nghiệm ⇔ f[x] < 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ . Nghĩa là
  • f[x] ≤ 0 vô nghiệm ⇔ f[x] > 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ . Nghĩa là
  • Ví dụ 1: Cho bất phương trình [m - 1]x2 + 2mx - 3 > 0. Tìm giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc .

    Hướng dẫn giải

    Đặt [m - 1]x2 + 2mx - 3 = f[x]

    TH1: m - 1 = 0 ⇒ m = 1. Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: 2x - 3 > 0⇒

    [Loại]

    TH2: m - 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1

    Để bất phương trình f[x] > 0nghiệm đúng với mọi x

    Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .

    Ví dụ 2: Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x thuộc .

    a. [m - 3]x2 + [m + 1]x + 2 < 0

    b. [m - 1]x2 + [m - 3]x + 4 > 0

    Hướng dẫn giải

    a. Đặt [m - 3]x2 + [m + 1]x + 2 = f[x]

    TH1: m - 3 = 0 ⇔ m = 3. Thay m = 3 vào bất phương trình ta được: 2x + 2 < 0 ⇔ x < -1 [Loại]

    TH2: m - 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3

    Để bất phương trình f[x] < 0nghiệm đúng với mọi x

    Ta có: m2 - 6m + 25 = [m - 3]2 + 16 ≥ 16,∀m

    Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc

    b. Đặt [m - 1]x2 + [m - 3]x + 4 = f[x]

    TH1: m - 1 = 0 ⇔ m = 1. Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: -2x + 4 > 0 ⇔ x < 2 [Loại]

    TH2: m - 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1

    Để bất phương trình f[x] > 0nghiệm đúng với mọi x

    Vậy

    thì bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .

    Bài tập tự rèn luyện

    Bài 1: Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc : [m - 5]x² - 2x + m + 1 > 0

    Bài 2: Tìm m để các bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x

    a.
    b.
    c.
    d.

    Bài 3: Cho bất phương trình:

    Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .

    Bài 4: Tim m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x.

    a.

    b.

    c.

    Bài 5: Xác định m để đa thức sau: [3m + 1]x² - [3m + 1]x + m + 4 luôn dương với mọi x.

    Bài 6: Tìm m để phương trình: [m2 + m + 1]x2 + [2m - 3]x + m - 5 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt

    Bài 7: Tìm giá trị tham số để bất phương trình sau nghiệm luôn đúng với mọi x:

    a. 5x2 - x + m > 0

    b. mx2 - 10x - 5 < 0

    c. m[m+2]x2 - 2mx + 2 > 0

    d. [m + 1]x2 - 2[m - 1]x + 3m - 3 < 0

    Bài 8: Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc R ; [m-5]x² - 2x + m + 1 >0

    ---------------------------------------------------------------

    Mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan đến bài học:

    • Bài tập công thức lượng giác lớp 10
    • Tìm m để bất phương trình có nghiệm
    • Bảng công thức lượng giác dùng cho lớp 10 - 11 - 12
    • 10 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10

    Trên đây là Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi xVnDoc.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết được tổng hợp gồm có lí thuyết, phương pháp giải và các bài tập tự rèn luyện về tìm m để bất phương tình có nghiệm đúng với mọi x. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán lớp 10. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời bạn đọc cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau Tiếng anh lớp 10, Vật lí lớp 10, Ngữ văn lớp 10 ,...

    Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể nhé.

    Video liên quan

    Bài Viết Liên Quan

    Chủ Đề