To chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng

Ngân hàng cùng các tổ chức tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng trong thị trường tài chính và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của đất nước.

Luật Các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017 đã góp phần tạo một khung pháp lý ổn định cho thị trường này.

Vậy, tổ chức tín dụng phi ngân hàng là gì? Và nó có những ưu và nhược điểm gì so với tổ chức tin dụng ngân hàng?

Trong bài viết dưới đây Luật Rong Ba sẽ giới thiệu về những thông tin về tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Với những nội dung tư vấn dưới đây mong rằng bài viết sẽ là một nguồn thông tin hữu ích cho quý khách hàng khi tìm hiểu về vấn đề này.

Cơ sở pháp lý

Luật Các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017.

Khái quát chung về tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Tổ chức tín dụng là gì?

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. [Khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017]

Theo quy định tại Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng bao gồm 04 loại sau:

Ngân hàng: loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng. Tùy thuộc vào tính chất và mục tiêu hoạt động, ngân hàng bao gồm các loại hình sau: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.

Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là gì

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.

Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.

Vai trò tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng tạo cơ hội đầu tư sinh lời cho cá nhân. Nhờ các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các cơ hội đầu tư cho cá nhân tăng lên.

Nguồn lợi sẽ mang lại cho cả hai phía nhờ tính quy mô, sự phân tán rủi ro và đa dạng hóa các danh mục đầu tư.

Cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, tăng cường áp lực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại, làm cho chất lượng dịch vụ phục vụ ngày càng được cải thiện tạo ra nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng.

Đáp ứng nhu cầu khác của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư tài chính. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là nơi giúp bảo vệ khoản đầu tư và phân tán rủi ro cho các nhà đầu tư trong xã hội.

Các loại hình tổ chức tin dụng phi ngân hàng

Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm Các loại hình tổ chức tin dụng phi ngân hàng như sau:

Công ty tài chính

Công ty tài chính là một trung gian tài chính tín dụng, được thành lập dưới dạng một công ty phụ thuộc [công ty kinh doanh lớn lập ra] hoặc công ty cổ phần [hoạt động độc lập, vốn hoạt động do cổ đông đóng góp].

Công ty tài chính sẽ huy động vốn từ:

Nhận tiền gửi của tổ chức;

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức;

Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Thực hiện đầu tư thông qua các hoạt động:

Cho vay, bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng

Bảo lãnh ngân hàng

Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác

Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

Có 3 loại công ty tài chính:

Công ty tài chính bán hàng:

Công ty tài chính bán hàng này gián tiếp cấp tín dụng cho người tiêu dùng để mua hàng hóa từ các nhà bán lẻ hay nhà sản xuất nào đó.

Công ty tài chính bán hàng thường do các công ty sản xuất bán hàng làm chủ sở hữu và thực hiện các khoản cho vay tài trợ cho khách hàng mua các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của công ty.

Công ty tài chính tiêu dùng:

Công ty tài chính tiêu dùng cung cấp phần lớn nguồn vốn của mình cho các cá nhân và hộ gia đình vay để mua sắm tiêu dùng như đồ nội thất, vật dụng gia đình, sửa chữa nhà, chi trả nhỏ.

VD: Citicorp, Owns Person-to-person Finance Company…

Công ty tài chính doanh nghiệp:

Công ty tài chính doanh nghiệp cung cấp các hình thức tín dụng chuyên biệt cho các doanh nghiệp bằng cách cấp tín dụng dưới hình thức mua có chiết khấu các khoản phải thu của doanh nghiệp [Factoring].

Công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là định chế tài chính trung gian chuyên kinh doanh chứng khoán, là đơn vị có tư cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán độc lập.

Công ty chứng khoán hoạt động như một cầu nối giữa cung – cầu chứng khoán, góp phần điều tiết và bình ổn giá cả trên thị trường chứng khoán, đồng thời cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng khoán.

Là xu thế phát triển của các CTCK nhằm phân tán rủi ro, lợi nhuận cao nhất

Công ty chứng khoán sẽ được thực hiện một số nghiệp vụ như:

Môi giới chứng khoán.

Tự doanh chứng khoán.

Tư vấn đầu tư chứng khoán.

Bảo lãnh phát hành.

Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán.

Các nghiệp vụ hỗ trợ khác.

Công ty bảo hiểm

Công ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là nhằm bảo vệ tài chính cho những người có hợp đồng bảo hiểm về những rủi ro thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở người tham gia phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

Công ty bảo hiểm thực hiện trung gian tài chính bằng cách sử dụng phí bảo hiểm thu được nhờ bán các hợp đồng bảo hiểm để đầu tư vào các hoạt động sau:

Gửi tiền vào các tổ chức ngân hàng.

Đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, cho vay thế chấp…

Bất động sản.

Đầu tư vào quỹ đầu tư.

Liên doanh.

Phần lớn nguồn vốn đều mang tính chất dài hạn, do đó công ty bảo hiểm dễ dàng thực hiện đầu tư dài hạn, vừa mang lại lợi ích cao vừa có tính cạnh tranh trên thị trường tài chính.

Công ty cho thuê tài chính

Công ty cho thuê tài chính sử dụng vốn để mua các thiết bị máy móc theo yêu cầu của bên đi thuê rồi cho bên đi thuê thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định.

Công ty cho thuê tài chính phần lớn do các NH lớn bỏ vốn ra thành lập hoặc tồn tại với loại hình công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài.

Công ty cho thuê tài chính có thể huy động vốn từ các hoạt động như:

Nhận tiền gửi của tổ chức.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức.

Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Sau đó, thực hiện các hoạt động sau:

Cho thuê tài chính

Cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính.

Cho thuê vận hành với điều kiện tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành không vượt quá 30% tổng tài sản có của công ty cho thuê tài chính.

Thực hiện hình thức cấp tín dụng khác khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

Quỹ hưu bổng hay hưu trí

Quỹ sẽ nhận tiền đóng góp từ người lao động trong doanh nghiệp hoặc khu vực nhà nước.

Sau đó, đầu tư vào các loại chứng khoán trên thị trường.

Khi người lao động về hưu, quỹ sẽ trả lại tiền dưới hình thức tiền hưu.

Có hai loại quỹ hưu trí là:

Quỹ truyền thống.

Quỹ mới.

Quỹ đầu tư hỗ tương

Quỹ đầu tư hỗ tương là do một công ty tập hợp một nhóm người và tiến hành đầu tư tiền vốn của họ vào cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác.

Mỗi nhà đầu tư sở hữu số cổ phần đại diện cho tỷ lệ nắm giữ của họ trong quỹ đó.

Huy động vốn bằng cách bán các loại chứng chỉ quỹ đầu tư [cổ phần] cho các nhà đầu tư [công chúng].

Sau đó, đầu tư vốn vào các chứng khoán khác nhau để tìm lợi nhuận.

Nhà đầu tư thu lợi nhuận qua 3 cách:

Chia cổ tức từ cổ phiếu hay lãi suất trái phiếu.

Chia lãi vốn từ việc bán chứng khoán tăng giá.

Tự bán chứng chỉ quỹ khi công ty quản lý quỹ không đồng ý bán.

Đầu tư thông qua quỹ đầu tư sẽ có lợi thế hơn đầu tư cá nhân do:

Đa dạng hóa được danh mục đầu tư nên phân tán được rủi ro

Chuyên môn hóa, được quản lý bởi một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Vì thế, khi có biến động xấu của thị trường sẽ có chiến lược ứng phó giảm đến mức thấp nhất thiệt hại.

Đơn vị quản lý là hội đồng quản lý quỹ và công ty quản lý quỹ.

Công ty quản lý quỹ là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, chuyên thành lập và quản lý các quỹ đầu tư, phục vụ nhu cầu đầu tư trung và dài hạn của công chúng.

Các loại quỹ đầu tư

Quỹ đầu tư đóng: người đầu tư không có quyền bán lại chứng chỉ đầu tư cho quỹ đầu tư trước thời hạn kết thúc hoạt động hoặc giải thể.

tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Quỹ đầu tư đóng chỉ tạo vốn một lần qua phát hành chứng chỉ đầu tư ra công chúng, mà không được phát hành thêm bất cứ một loại chứng chỉ nào để huy động thêm vốn và cũng không mua lại chứng chỉ đã phát hành.

Quỹ đầu tư mở: người đầu tư có quyền bán lại chứng chỉ đầu tư cho quỹ đầu tư trước thời hạn kết thúc hoạt động hoặc giải thể.

Quỹ đầu tư thụ động:

Đầu tư theo chỉ số thị trường chứng khoán

Có chi phí quản lý thấp

Quỹ đầu tư chủ động:

Cố gắng hoạt động tốt hơn thị trường

Chi phí quản lý cao

Quỹ đầu tư trên thị trường vốn ngắn hạn: là loại quỹ chuyên đầu tư vào các loại công cụ trên thị trường tiền tệ

Quỹ tự bảo hiểm rủi ro

Quỹ tự bảo hiểm rủi rolà một loại thể chế tài chính có thể đạt được những lợi thế trong ngắn hạn hoặc dài hạn bằng cách mua bán các cổ phiếu kể cả các cổ phiếu được định giá thấp, mua bán các quyền chọn mua bán hoặc trái phiếu.

Quỹ tự bảo hiểm rủi ro được đầu tư vào bất cứ cơ hội nào, tại bất cứ thị trường nào có khả năng sinh lời và rủi ro thấp.

Nó có nhiều chiến lược khác nhau như chiến lược chống lại sự sụt giảm của thị trường chứng khoán trong điều kiện bất ổn và suy giảm của những thị trường chứng khoán quá nóng.

Mục đích chính của hầu hết các quỹ tự bảo hiểm rủi ro là giảm thiểu sự bất ổn và rủi ro để bảo toàn vốn và thu lợi trong mọi điều kiện thị trường.

Các loại hình khác

Ngân hàng phát triển [quỹ hỗ trợ phát triển]

Tiết kiệm bưu điện

Phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng

Ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đều là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật ngân hàng và tiền tệ. Tuy nhiên, chúng có một số điểm khác nhau như sau:

Về nguồn vốn: Vốn của ngân hàng thương mại là các khoản tiền nhận gửi, các khoản tiền vay, khoản tiền tự có còn nguồn vốn của các tổ chức tài chính phi ngân hàng là vốn tự góp, các quỹ trợ cấp, tiền thu được khi phát hành cổ phiếu trái khoản…

Về hoạt động: Ngân hàng thương mại được nhận tiền gửi, đi vay các khoản nhỏ và cho vay các khoản lớn còn các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thì không được nhận tiền gửi và phải đi vay các khoản lớn và cho vay các khoản nhỏ.

Về vấn đề quản lý của Nhà nước: Ngân hàng thương mại chịu sự quản lý của Nhà nước và ràng buộc về tiền gửi dựng trữ, bảo hiểm khoản vay… không được tham gia vào thị trường chứng khoán;

Các tổ chức tín dụng phi thương mại không bị ràng buộc nhiều như ngân hàng thương mại, hoạt động chủ yếu là đầu tư cổ phiếu, thương phiếu, bất động sản…

Dịch vụ tư vấn về tổ chức tín dụng phi ngân hàng của Luật Rong Ba

Quý khách là hộ kinh doanh đang muốn sử dụng dịch vụ của Luật Rong Ba sẽ được tư vấn hoàn toàn miễn phí những vấn đề xung quanh liên quan đến tổ chức tín dụng phi ngân hàng từ phía luật sư, chuyên viên giàu kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, quý khách hàng khi sử dụng dịch vụ cũng được hạn chế một cách tối đa thời gian, công sức cho việc xin cấp lại:

Mọi giấy tờ, thủ tục đều do chúng tôi soạn thảo và đại diện khách hàng làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quý khách không cần đi lại trong bất cứ giai đoạn nào của quy trình xin cấp lại, giúp tận dụng thời gian cho việc điều khiển hoạt động kinh doanh.

Sau khi nắm được các thông tin về tổ chức tín dụng phi ngân hàng, quý khách vẫn nhận được những dịch vụ hậu mãi từ phía công ty chúng tôi: tư vấn về thủ tục thuế, quản trị nội bộ, tuyển dụng nhân sự, định hướng thương hiệu… cũng như nhận được các văn bản pháp luật liên quan hoàn toàn miễn phí.

Trong quá trình thực hiện dịch vụ tư vấn về tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chúng tôi sẽ thực hiện các công việc sau:

Tư vấn về các loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Tư vấn và hướng dẫn khách hàng nắm được các thông tin về tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Ngoài ra chúng tôi còn tư vấn về vấn đề liên quan đến tổ chức tín dụng phi ngân hàng nếu quý khách hàng có nhu cầu.

Soạn thảo hồ sơ và hướng dẫn khách hàng ký hồ sơ thực hiện Trực tiếp nộp hồ sơ tại cơ quan chức năng và theo dõi tình trạng hồ sơ. Thay đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu chuyên viên [nếu có].

Nhận kết quả và bàn giao cho khách hàng, hướng dẫn khách hàng thủ tục liên quan đến tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Hình thức tư vấn Tư vấn phong phú tại Luật Rong Ba

Tư vấn qua tổng đài

Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Luật Rong Ba làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.

Cách kết nối Tổng đài Luật Rong Ba

Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài

Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn , khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào

Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;

Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan

Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo [nếu có]

Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Rong Ba

Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Rong Ba như sau:

Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần

Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 1h chiều đến 9h tối

Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành

Hướng dẫn Tư Vấn Luật tổng đài: 

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi số  nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để gặp, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư, luật gia chuyên môn về Bảo hiểm Thai sản.

Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Luật Rong Ba sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản [qua Email, bưu điện…] hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.

Tư vấn qua email

Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Luật Rong Ba bạn sẽ được:

Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải

Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.

Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!

Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!

Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Luật Rong Ba trong giờ hành chính.

Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.

Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Luật Rong Ba mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.

Luật Rong Ba sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:

Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi:  [Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ].

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!

Luật Rong Ba cam kết bảo mật thông tin của khách hàng

Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Luật Rong Ba sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.

Với năng lực pháp lý của mình, Luật Rong Ba cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!

Luật Rong Ba cung cấp dịch vụ tư vấn luật hàng đầu Việt Nam

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty Tư Vấn Luật uy tín, nhanh chóng và hiệu quả, vui lòng liên hệ với Luật Rong Ba!

Tư vấn, xử lý các vấn đề khác liên quan. Hãy liên hệ với dịch vụ chúng tôi để được tư vấn một cách nhanh chóng và tốt nhất!

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề