Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung QuốcTừ Thánh Quang Hiến Hoàng hậuTuyên Nhân Thánh Liệt Hoàng hậuKhâm Thánh Hiến Túc Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Chiêu Từ Thánh Hiến Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiến Thánh Từ Liệt Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Từ Cao Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Trang Duệ hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Khiết Túc hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Hòa hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Trang Văn Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậuKế Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu
Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Hiếu Định Cảnh Hoàng hậuUyển Dung, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, nguyên phối) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong. Vương hậu là tước hiệu được phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, nguyên phối) của Quốc vương, hoặc đôi khi một số người được Hoàng đế phong Vương tước (thường là người trong Hoàng tộc hay anh em trai của Hoàng đế) thì vợ chính của họ được phong ngôi Vương phi.

Show

Tuy nhiên, ngày nay nhiều người hay hiểu Hoàng hậu theo nghĩa là vợ chính của nhà Vua nói chung, bao gồm cả Quốc vương lẫn Hoàng đế, điều này có thể gây ra một số nhầm lẫn.

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, thường chỉ có duy nhất một Hoàng hậu tại vị khi còn sống. Khi Hoàng hậu trước đã qua đời hoặc bị phế bỏ thì mới lập Hoàng hậu mới. Theo lịch sử Trung Quốc thì Hoàng hậu đầu tiên là Lữ Trĩ của nhà Hán, chính thất của Hán Cao Tổ Lưu Bang. Vị Hoàng hậu cuối cùng là Uyển Dung của nhà Thanh, chính thất của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi.

Nhà Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Hán Cao Tổ
Lưu Bang
1 Hiếu Cao Lã Hoàng hậu Lã Trĩ Chính thất

Hán Vương hậu

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

202 – 195 TCN Hoàng hậu đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Nhiếp chính nhà Hán dưới thời Hán Huệ Đế Lưu Doanh, Hán Tiền Thiếu Đế Lưu Cung và Hán Hậu Thiếu Đế Lưu Hồng.
2 Cao Hoàng hậu Bạc thị Ngụy Vương sủng cơ

Phu nhân

Đại Vương thái hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Cao Hoàng hậu

Thụy phong Sinh mẫu của Hán Văn Đế Lưu Hằng. Nguyên là sủng cơ của Ngụy Vương Báo, sau được Hán Cao Tổ Lưu Bang nạp làm phi tần. Vị Hoàng đế đầu tiên của Đông Hán là Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú truy tặng Cao Hoàng hậu.
Hán Huệ Đế
Lưu Doanh
Hiếu Huệ Trương Hoàng hậu Trương thị Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Hiếu Huệ Hoàng hậu

192 – 188 TCN Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Huệ Đế Lưu Doanh, con gái Trương Ngao và Lỗ Nguyên Công chúa, cháu gọi Hán Huệ Đế Lưu Doanh và Hán Văn Đế Lưu Hằng bằng cậu. Được tôn làm Hoàng thái hậu dưới thời Hán Tiền Thiếu Đế Lưu Cung và Hán Hậu Thiếu Đế Lưu Hồng, đến thời Hán Văn Đế Lưu Hằng đổi gọi Hiếu Huệ Hoàng hậu hay Bắc cung Hoàng hậu.
Hán Hậu Thiếu Đế
Lưu Hồng
Lữ Hoàng hậu Lữ thị Hoàng hậu

Thứ nhân

184 – 180 TCN Con gái Lữ Lộc. Bị các đại thần Trần Bình, Chu Bột bức tử.
Hán Văn Đế
Lưu Hằng
Hiếu Văn Đậu Hoàng hậu Đậu thị Vương thiếp

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

179 – 157 TCN Là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, sinh mẫu của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và Quán Đào Công chúa, tổ mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.
Hán Cảnh Đế
Lưu Khải
1 Hiếu Cảnh Bạc Hoàng hậu Bạc thị Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Thứ nhân

157 – 151 TCN Là nguyên phối của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, xuất thân họ tộc Bạc Thái hậu. Bà trở thành Hoàng hậu đầu tiên của nhà Hán bị phế truất khi đang tại vị.
2 Hiếu Cảnh Vương Hoàng hậu Vương thị Mỹ nhân

Phu nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

150 – 141 TCN Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.
Hán Vũ Đế
Lưu Triệt
1 Hiếu Vũ Trần Hoàng hậu Trần thị Giao Đông Vương hậu

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Thứ nhân

140 – 130 TCN Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, con gái của Quán Đào Công chúa, cháu gọi Hán Cảnh Đế Lưu Khải bằng cậu. Bị phế truất.
2 Hiếu Tư Vệ Hoàng hậu Vệ thị
Biểu tự Tử Phu
Nhạc kỹ

Cung nhân

Phu nhân

Hoàng hậu

128 – 91 TCN Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, sinh mẫu của Lệ Thái tử Lưu Cứ, tằng tổ mẫu của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân. Hoàng hậu tại vị lâu nhất nhà Tây Hán (38 năm), cũng là Hoàng hậu đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc có thụy hiệu riêng Tư hoàng hậu.
3 Hiếu Vũ Lý Hoàng hậu Lý thị Nhạc kỹ

Phu nhân

Thụy phong Tổ mẫu của Xương Ấp Vương Lưu Hạ. Phi tần được Hán Vũ Đế Lưu Triệt sủng ái nhất, Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng truy tặng Hiếu Vũ Hoàng hậu theo di ngôn của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.
Hán Chiêu Đế
Lưu Phất Lăng
Hiếu Chiêu Thượng Quan Hoàng hậu Thượng Quan thị Tiệp dư

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

83 – 74 TCN Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng. Lên ngôi Hoàng hậu khi vừa lên 6 tuổi, trở thành Hoàng thái hậu 27 ngày dưới thời Xương Ấp vương Lưu Hạ và 25 năm thời Hán Tuyên Đế Lưu Tuân khi chỉ 15 tuổi, được tôn làm Hoàng thái hậu dưới thời Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, rồi Thái hoàng thái hậu dưới thời Hán Nguyên Đế Lưu Thích khi 40 tuổi.

Bà là người trẻ tuổi nhất trong lịch sử Trung Hoa nắm giữ 3 danh hiệu này.

Hán Tuyên Đế
Lưu Tuân
1 Cung Ai Hứa Hoàng hậu Hứa Bình Quân Chính thất

Tiệp dư

Hoàng hậu

74 – 71 TCN Nguyên phối thuở hàn vi của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, sinh mẫu của Hán Nguyên Đế Lưu Thích.
2 Hiếu Tuyên Hoắc Hoàng hậu Hoắc Thành Quân Tiệp dư

Hoàng hậu

71 – 66 TCN Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, con gái của Hoắc Quang. Sau khi Hoắc Quang qua đời đã bị Hán Tuyên Đế Lưu Tuân phế truất và bức tử, họ tộc Hoắc thị cũng bị diệt tộc.
3 Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu Vương thị Tiệp dư

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

64 – 49 TCN Là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, dưỡng mẫu của Hán Nguyên Đế Lưu Thích. Hiệu là Cung Thành Thái hậu.
Hán Nguyên Đế
Lưu Thích
1 Hiếu Nguyên Vương Hoàng hậu Vương Chính Quân Cung nhân

Thái tử phi

Tiệp dư

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Văn Mẫu Thái hoàng thái hậu

48 – 33 TCN Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, sinh mẫu của Hán Thành Đế Lưu Ngao, cô ruột của Vương Mãng. Thời nhà Tân đổi gọi là Văn Mẫu Thái hoàng thái hậu.
2 Hiếu Nguyên Phó Hoàng Hậu Phó thị Lương đệ

Tiệp dư

Chiêu nghi

Định Đào Vương thái hậu

Cung Hoàng thái hậu

Đế thái thái hậu

Hoàng thái thái hậu

Hiếu Nguyên Hoàng hậu

Định Đào Cung Vương mẫu

Thụy phong về sau truy phế Là phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, tổ mẫu của Hán Ai Đế Lưu Hân. Hán Ai Đế Lưu Hân truy tặng Hiếu Nguyên Hoàng hậu, sau bị Vương Mãng truy phế làm Định Đào Cung Vương mẫu.
Hán Thành Đế
Lưu Ngao
1 Hiếu Thành Hứa Hoàng hậu Hứa thị Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Trường Định Quý nhân

31 – 18 TCN là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Thành Đế Lưu Ngao. Bị phế truất, giáng làm Trường Định Quý nhân.
2 Hiếu Thành Triệu Hoàng hậu Triệu thị
Biệt hiệu Phi Yến
Nhạc kỹ

Tiệp dư

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

16 – 7 TCN Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế Lưu Ngao, chị gái Triệu Hợp Đức. Bị Vương Mãng bức tử và truy phế.
Hán Ai Đế
Lưu Hân
Hiếu Ai Phó Hoàng hậu Phó thị Định Đào Vương hậu

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

6 – 1 TCN Là Hoàng hậu của Hán Ai Đế Lưu Hân. Bị Vương Mãng bức tử và truy phế.
Hán Bình Đế
Lưu Khản
Hiếu Bình Vương Hoàng hậu Vương thị Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Định An Thái hậu

Hoàng Hoàng Thất chủ

1 – 5 Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Khản, con gái của Vương Mãng. Thời nhà Tân bị truất làm Định An Thái hậu rồi Hoàng Hoàng Thất chủ. Bà là Hoàng hậu cuối cùng của thời kì Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Đông Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Hán Quang Vũ Đế
Lưu Tú
1 Quang Vũ Quách Hoàng hậu Quách Thánh Thông Kế phối

Quý nhân

Hoàng hậu

Trung Sơn Vương thái hậu

24 – 41 Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú và là vị Hoàng hậu đầu tiên của Đông Hán bị phế truất.
2 Quang Liệt Âm Hoàng hậu Âm Lệ Hoa Nguyên phối

Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

41 – 64 Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú và là sinh mẫu của Hán Minh Đế Lưu Trang.
Hán Minh Đế
Lưu Trang
Minh Đức Mã Hoàng hậu Mã thị Thái tử thiếp

Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

59 – 75 Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Minh Đế Lưu Trang. Bà trở thành Hoàng thái hậu dưới triều Hán Chương Đế Lưu Đát dù bà không phải sinh mẫu của Hoàng đế.
Hán Chương Đế
Lưu Đát
1 Chương Đức Đậu Hoàng hậu Đậu thị Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

78 – 88 Là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát.
2 Cung Hoài Lương Hoàng hậu Lương thị Quý nhân Thụy phong Là phi tần của Hán Chương Đế Lưu Đát và là sinh mẫu của Hán Hòa Đế Lưu Triệu. Bị Chương Đức Đậu hoàng hậu sát hại.
3 Kính Ẩn Tống Hoàng hậu Tống thị Quý nhân Thụy phong Là phi tần của Hán Chương Đế Lưu Đát và là tổ mẫu của Hán An Đế Lưu Hỗ. Bị Chương Đức Đậu hoàng hậu sát hại.
Hán Hòa Đế
Lưu Triệu
1 Hiếu Hòa Âm Hoàng hậu Âm thị Quý nhân

Hoàng hậu

2/96 – 102 Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Hòa Đế Lưu Triệu và là Hoàng hậu thứ hai của Đông Hán bị phế truất sau Quang Vũ Quách hoàng hậu.
2 Hòa Hi Đặng Hoàng hậu Đặng Tuy Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

102 – 106 Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu. Bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính triều đình nhà Hán dưới triều Hán Thương Đế Lưu Long và Hán An Đế Lưu Hỗ.
Hán An Đế
Lưu Hỗ
1 An Tư Diêm Hoàng hậu Diêm Cơ Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

108 – 125 Là Hoàng hậu duy nhất của Hán An Đế Lưu Hỗ.
2 Cung Mẫn Lý Hoàng hậu Lý thị Quý nhân Thụy phong Là sinh mẫu của Hán Thuận Đế Lưu Bảo. Bị An Tư Diêm hoàng hậu hạ độc chết năm 115.
Hán Thuận Đế
Lưu Bảo
Thuận Liệt Lương Hoàng hậu Lương Nạp Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

131 – 144 Là Hoàng hậu của Hán Thuận Đế Lưu Bảo. Bà trở thành nhiếp chính dưới thời Hán Xung Đế Lưu Bỉnh, Hán Chất Đế Lưu Toản và Hán Hoàn Đế Lưu Chí.
Hán Hoàn Đế
Lưu Chí
1 Ý Hiến Lương Hoàng hậu Lương Nữ Oánh Hoàng hậu 147 – 159 Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Hoàn Đế Lưu Chí, em gái của Thuận Liệt Lương hoàng hậu. Được truy phong thụy hiệu là Ý Hiến hoàng hậu nhưng bị tước bỏ vào đời sau.
2 Hoàn Đế Đặng Hoàng hậu Đặng Mãnh Nữ Thái nữ

Quý nhân

Hoàng hậu

159 – 165 Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hoàn Đế Lưu Chí. Bà là con cháu trong họ với Hòa Hi Đặng hoàng hậu của Hán Hòa Đế Lưu Triệu.
3 Hoàn Tư Đậu Hoàng hậu Đậu Diệu Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

165 – 168 Là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí.
Hán Linh Đế
Lưu Hoằng
1 Hiếu Linh Tống Hoàng hậu Tống thị Quý nhân

Hoàng hậu

171 – 178 Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Linh Đế Lưu Hoằng.
2 Linh Tư Hà Hoàng hậu Hà thị Thái nữ

Quý nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

180 – 189 Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Linh Đế Lưu Hoằng.
3 Linh Hoài Vương Hoàng hậu Vương Vinh Mỹ nhân Thụy phong Sinh mẫu của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp. Bị Linh Tư Hà hoàng hậu hạ độc chết năm 181 sau khi sinh.
Hán Hiến Đế
Lưu Hiệp
1 Hiếu Hiến Phục Hoàng hậu Phục Thọ Quý nhân

Hoàng hậu

195 – 214 Là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp. Bị giết bởi Tào Tháo.
2 Hiến Mục Tào Hoàng hậu Tào Tiết Phu nhân

Quý nhân

Hoàng hậu

Sơn Dương công phu nhân

215 – 220 Là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp, con gái của Tào Tháo.

Tam Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tấn Văn Đế
Tư Mã Chiêu
Văn Minh Vương Hoàng hậu Vương Nguyên Cơ Hoàng thái hậu Thụy phong Là sinh mẫu của:
  • Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm
  • Liêu Đông Điệu Huệ vương Tư Mã Định Quốc
  • Tề Hiến vương Tư Mã Du
  • Thành Dương Ai vương Tư Mã Triệu
  • Quảng Hán Tương vương Tư Mã Quảng Đức
  • Kinh Triệu công chúa
Tấn Vũ Đế
Tư Mã Viêm
1 Vũ Nguyên Dương Hoàng hậu Dương Diễm tự Quỳnh Chi Hoàng hậu 265 – 274 Là nguyên phối của Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm và là vị Hoàng hậu chính thức đầu tiên của nhà Tấn. Sinh mẫu của:
  • Bình Lăng Điệu vương Tư Mã Quỹ
  • Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung
  • Tần Hiến vương Tư Mã Giản
  • Bình Dương công chúa
  • Tân Phong công chúa
  • Dương Bình công chúa
2 Vũ Điệu Dương Hoàng hậu Dương Chỉ tự Quý Lan Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

276 – 290 Là đường muội của Vũ Nguyên hoàng hậu.
Tấn Huệ Đế
Tư Mã Trung
1 Giả Hoàng hậu Giả Nam Phong Hoàng hậu 290 – 300 Con gái của Giả Sung
2 Hiến Văn Dương Hoàng hậu Dương Hiến Dung Hoàng hậu 280 – 322 Là Hoàng hậu của hai vị Hoàng đế là Tấn Huệ Đế của nhà Tây Tấn và Lưu Diệu của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc. Bà là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử trở thành Hoàng hậu của hai triều đại khác nhau.
Tấn Hoài Đế
Tư Mã Xí
Lương Hoàng hậu Lương Lan Bích Hoàng hậu 307 – 311

Đông Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tấn Nguyên Đế
Tư Mã Duệ
Nguyên Kính Ngu Hoàng hậu Ngu Mạnh Mẫu Phu nhân Thuỵ phong Là vương phi của Lang Nha vương Tư Mã Duệ (sau trở thành Tấn Nguyên Đế), thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Minh Đế
Tư Mã Thiệu
Minh Mục Dữu Hoàng hậu Dữu Văn Quân Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

323 – 326 Sinh mẫu của:
  • Tấn Thành Đế Tư Mã Diễn
  • Tấn Khang Đế Tư Mã Nhạc
Tấn Thành Đế
Tư Mã Diễn
Thành Cung Đỗ Hoàng hậu Đỗ Lăng Dương Hoàng hậu 336 – 341
Tấn Khang Đế
Tư Mã Nhạc
Khang Hiến Chử Hoàng hậu Chử Toán Tử Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

342 – 344 Sinh mẫu của Tấn Mục Đế Tư Mã Đam. Từ lúc nhập cung thời Tấn Thành Đế, qua thời chồng là Tấn Khang Đế, đến thời con trai là Tấn Mục Đế, cháu chồng là Tấn Ai Đế rồi Tấn Phế Đế, chú chồng là Giản Văn Đế rồi em họ của chồng là Hiếu Vũ Đế, tổng cộng bà trải qua tất cả bảy đời Hoàng đế, trong đó có tới 4 vị lên ngôi ở tuổi nhỏ, nên bà đã ba lần lâm triều nhiếp chính, lần thứ nhất từ 344 đến 357, lần thứ hai từ 364 đến 371, lần thứ ba từ 372 đến 375, tổng cộng 23 năm.
Tấn Mục Đế
Tư Mã Đam
Mục Chương Hà Hoàng hậu Hà Pháp Nghê Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

357 – 361
Tấn Ai Đế
Tư Mã Phi
Ai Tĩnh Vương Hoàng hậu Vương Mục Chi Vương phi

Hoàng hậu

361 – 365
Tấn Phế Đế
Tư Mã Dịch
Hiếu Hoàng hậu Dữu Đạo Liên Đông Hải Vương phi

Hoàng hậu

365 – 366
Tấn Giản Văn Đế
Tư Mã Dục
1 Thuận Hoàng hậu Vương Giản Cơ Chính thất Thụy phong Sau bị phế truất
2 Văn Hoàng hậu Lý Lăng Dung Thục phi

Quý nhân

Phu nhân

Hoàng thái phi

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Thụy phong Sinh mẫu của:
  • Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu
  • Cối Kê Vương Tư Mã Đạo Tử
  • Bà Dương công chúa
Tấn Hiếu Vũ Đế
Tư Mã Diệu
1 Hiếu Vũ Định Hoàng hậu Vương Pháp Tuệ Hoàng hậu 375 – 380 Cháu gái của Ai Tĩnh hoàng hậu.
2 Đức Hoàng hậu Trần Quy Nữ Phu nhân

Thục viên

An Đức Thái phi

An Đức Thái hậu

Thụy phong Sinh mẫu của:
  • Tấn An Đế Tư Mã Đức Tông
  • Tấn Cung Đế Tư Mã Đức Văn
Tấn An Đế
Tư Mã Đức Tông
An Hi Vương Hoàng hậu Vương Thần Ái Thái tử phi

Hoàng hậu

396 – 403

404 – 412

Là con gái của Tân An Công chúa.

Cha Vương Hiến Chi và ông nội Vương Hi Chi của bà được người đời sau tôn là Thảo thánh nhị Vương.

Tấn Cung Đế
Tư Mã Đức Văn
Cung Tư Trữ Hoàng hậu Trữ Linh Viên Hoàng hậu 419 – 420 Sinh mẫu của Hải Diêm công chúa Tư Mã Mậu Anh (Hoàng hậu của Lưu Tống Thiếu Đế Lưu Nghĩa Phù)

Ngũ Hồ thập lục quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Bắc triều[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Bắc Chu[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế
Phối ngẫu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Bắc Chu Văn Đế
Vũ Văn Thái
(truy phong)
1 Văn Hoàng hậu Nguyên thị Chính thất Thụy phong Là Phùng Dực Trưởng công chúa (em gái của Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế Nguyên Tu). Có chồng trước là Trương Hoan. Sinh mẫu của Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế Vũ Văn Giác.
2 Tuyên Hoàng hậu Sất Nô thị Trắc thất

Hoàng thái hậu

Thụy phong Sinh mẫu của Bắc Chu Vũ Đế Vũ Văn Ung.
Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế
Vũ Văn Giác
Sùng Nghĩa Hoàng hậu Nguyên Hồ Ma Chính thất

Vương phi

Hoàng tẩu

? - ? Là Tấn An công chúa của Tây Ngụy (con gái Tây Ngụy Văn Đế Nguyên Bảo Cự). Sau khi Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế Vũ Văn Giác chết, bị ép xuất gia, sau đó về cung được tôn làm Hoàng tẩu.
Bắc Chu Minh Đế
Vũ Văn Dục
Minh Kính Hoàng hậu Độc Cô thị Hoàng hậu 559 Con gái của Độc Cô Tín.
Bắc Chu Vũ Đế
Vũ Văn Ung
1 Vũ Thành Hoàng hậu A Sử Na thị Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thiên Nguyên Hoàng thái hậu

Thiên Nguyên Thượng Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Tháng 3, 568 - 582 Là công chúa của Đột Quyết, con gái của Mộc Hãn khả hãn A Sử Na Sĩ Cân.
2 Lý Nga Tư Phi tần

Hoàng thái hậu

Thiên Nguyên Đế Thái hậu

Thiên Hoàng thái hậu

Thiên Nguyên Thánh Hoàng thái hậu

Thái Hoàng Thái hậu

Sinh mẫu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân. Sau khi Bắc Chu diệt vong thì xuất gia làm ni cô.
Bắc Chu Tuyên Đế
Vũ Văn Uân
1 Thiên Nguyên Đại Hoàng hậu Dương Lệ Hoa Hoàng hậu

Thiên Nguyên Hoàng hậu

Thiên Nguyên Đại Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

578 - 580 Là Lạc Bình công chúa (con gái Tùy Văn Đế Dương Kiên). Sinh mẫu của công chúa Vũ Văn Nga Anh. Dương Kiên lật đổ Bắc Chu lập nên Nhà Tùy.
2 Thiên Đại Hoàng hậu Chu Mãn Nguyệt Cung nhân

Thiên Nguyên Đế hậu

Thiên Hoàng hậu

Thiên Đại Hoàng hậu

Đế Thái hậu

578 - 580 Sinh mẫu của Bắc Chu Tĩnh Đế Vũ Văn Diễn. Sau khi Bắc Chu diệt thì xuất gia làm ni cô.
3 Thiên Trung Đại Hoàng hậu Trần Nguyệt Nghi Đức phi

Thiên Tả Hoàng hậu

Thiên Tả Đại Hoàng hậu

Thiên Trung Đại Hoàng hậu

579 - 580 Sau khi Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân băng hà thì xuất gia làm ni cô.
4 Thiên Hữu Đại Hoàng hậu Nguyên Lạc Thượng Quý phi

Thiên Hữu Hoàng hậu

Thiên Hữu Đại Hoàng hậu

579 - 580 Sau khi Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân băng hà thì xuất gia làm ni cô.
5 Thiên Tả Đại Hoàng hậu Uất Trì Sí Phồn Trường quý phi

Thiên Tả Đại Hoàng hậu

579 - 580 Phu quân trước là Vũ Văn Ôn, bị Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân ép vào cung. Sau khi Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân băng hà thì xuất gia làm ni cô.
Bắc Chu Tĩnh Đế
Vũ Văn Diễn
Hoàng hậu Tư Mã Lệnh Cơ Hoàng hậu Tháng 7, 579 - 581 Bắc Chu kết thúc.

Nhà Tùy[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tùy Văn Đế
Dương Kiên
Văn Hiến Độc Cô Hoàng hậu Độc Cô Già La Chính thất

Hoàng hậu

581–10/09/602 Là con gái của Độc Cô Tín. Sinh mẫu của:
  • Phế Thái tử Dương Dũng
  • Tùy Dạng Đế Dương Quảng
  • Tần Vương Dương Tuấn
  • Thục Vương Dương Tú
  • Hán Vương Dương Lượng
  • Lạc Bình Công chúa Dương Lệ Hoa (Hoàng hậu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân)
Tùy Dạng Đế
Dương Quảng
Dạng Mẫn Tiêu Hoàng hậu Tiêu thị Công chúa (Tây Lương)

Tấn Vương phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

605–11/03/618 Con gái của Tây Lương Minh Đế. Sinh mẫu của:
  • Nguyên Đức thái tử Dương Chiêu
  • Tề Vương Dương Giản
  • Nam Dương công chúa.
Tùy Cung Đế
Dương Hựu
Vi Hoàng hậu Vi thị Phu nhân

Hoàng hậu

Tùy mạt Đường sơ[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tần Đế
Tiết Cử
Cúc Hoàng hậu Cúc thị Chính thất

Hoàng hậu

617 – 618
Định Dương Khả Hãn
Lưu Vũ Chu
Thư Hoàng hậu Thư thị Chính thất

Hoàng hậu

617 – 620
Hạ Vương
Đậu Kiến Đức
Tào Hoàng hậu Tào thị Chính thất

Hoàng hậu

617 – 621

Nhà Đường[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Đường Cao Tổ
Lý Uyên
Thái Mục Thuận Thánh Hoàng hậu Đậu thị Chính thất Thuỵ phong Là chính thất thuở hàn vi của Đường Cao Tổ Lý Uyên, con gái của Tương Dương Trưởng công chúa (con gái của quyền thần Vũ Văn Thái). Sinh mẫu của:
  • Ẩn Thái tử Lý Kiến Thành
  • Đường Thái Tông Lý Thế Dân
  • Vệ Hoài Vương Lý Huyền Bá
  • Sào Thứ Vương Lý Nguyên Cát
  • Bình Dương Chiêu công chúa.
Đường Thái Tông
Lý Thế Dân
Văn Đức Thuận Thánh Hoàng hậu Trưởng Tôn thị Chính thất

Tần Vương phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

626–636 Là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, em gái của Trưởng Tôn Vô Kị. Sinh mẫu của:
  • Phế Thái tử Lý Thừa Càn
  • Bộc Cung Vương Lý Thái
  • Đường Cao Tông Lý Trị
  • Trường Lạc công chúa
  • Thành Dương công chúa
  • Tấn Dương công chúa
  • Tân Thành công chúa.

Là tác giả của cuốn "Nữ Tắc".

Đường Cao Tông
Lý Trị
1 Vương Hoàng hậu Vương thị Chính thất

Tấn Vương phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Thứ nhân

650–655 Là nguyên phối cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị. Bị Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu xử tử.
2 Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu Võ Chiếu

Võ Mỵ Nương

Võ Tắc Thiên

Tài nhân (Đường Thái Tông)

Ni cô

Chiêu nghi (Đường Cao Tông)

Hoàng hậu

Thiên hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng đế

Thái thượng hoàng

655–683 Là phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu thứ hai của Đường Cao Tông Lý Trị. Năm 690 lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Võ Chu. Nữ hoàng duy nhất của lịch sử Trung Quốc. Sinh mẫu của:
  • Đường Nghĩa Tông Lý Hoằng
  • Chương Hoài Thái tử Lý Hiền
  • Đường Trung Tông Lý Hiển
  • Đường Duệ Tông Lý Đán
  • An Định Tư công chúa
  • Trấn Quốc Thái Bình Thái Trưởng công chúa
Đường Trung Tông
Lý Hiển
1 Hoà Tư Thuận Thánh Hoàng hậu Triệu thị Chính thất

Anh Vương phi

Thuỵ phong Là nguyên phối đầu tiên của Đường Trung Tông Lý Hiển, con gái của Thường Lạc công chúa (con gái Đường Cao Tổ Lý Uyên) và Phò mã đô úy Triệu Côi. Bị Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu phế, sau đó giam cầm và bỏ đói đến chết. Không lâu sau đó, Triệu Côi và Thường Nhạc Công chúa cũng bị giết.
2 Vi Hoàng hậu Vi thị Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Lư Lăng Vương phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thứ nhân

684, 705–710 Là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển. Bị xử tử bởi Đường Huyền Tông Lý Long Cơ. Sinh mẫu của:
  • Ý Đức Thái tử Lý Trọng Nhuận
  • Trường Ninh công chúa
  • Vĩnh Thọ công chúa
  • Vĩnh Thái công chúa
  • An Lạc công chúa
Đường Duệ Tông
Lý Đán
1 Túc Minh Thuận Thánh Hoàng hậu Lưu thị Trắc thất

Nhụ nhân

Vương phi

Hoàng hậu

Hoàng tự phi

684–690 Là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán. Bị Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu xử tử. Sinh mẫu của:
  • Ninh vương Lý Thành Khí
  • Thọ Xương công chúa
  • Đại Quốc công chúa.
2 Chiêu Thành Thuận Thánh Hoàng hậu Đậu thị Trắc thất

Nhụ nhân

Đức phi

Nhụ nhân

Thuỵ phong Là một phi tần của Đường Duệ Tông Lý Đán. Bà chưa từng làm Hoàng hậu, thụy hiệu này do con trai bà sau khi lên ngôi đã truy phong. Bị Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu xử tử. Sinh mẫu của:
  • Đường Huyền Tông Lý Long Cơ
  • Kim Tiên công chúa
  • Ngọc Chân công chúa.
Đường Thương Đế
Lý Trọng Mậu
Lục Hoàng hậu Lục thị Ôn Vương phi

Hoàng hậu

Ôn Vương phi

710 (17 ngày)
Đường Huyền Tông
Lý Long Cơ
1 Vương Hoàng hậu Vương thị Chính thất

Lâm Tri Vương phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

712–724 Là nguyên phối của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ khi ông còn là Lâm Tri vương. Bị phế và chết năm 724.
2 Trinh Thuận Hoàng hậu Võ thị Tiệp dư

Tần

Hiền phi

Huệ phi

Thuỵ phong Là một sủng phi của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, cháu gái của Tắc Thiên Thuận Thánh Hoàng hậu, thuỵ phong năm 737. Năm 756 bị Đường Túc Tông Lý Hanh truy phế ngôi Hoàng hậu. Sinh mẫu của:
  • Hạ Diệu vương Lý Nhất
  • Hoài Ai vương Lý Mẫn
  • Thượng Tiên công chúa
  • Thọ vương Lý Mạo
  • Thịnh vương Lý Kì
  • Hàm Nghi công chúa
  • Thái Hoa công chúa
3 Nguyên Hiến Hoàng hậu Dương thị Trắc thất

Lương viên

Quý tần

Thuỵ phong Là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, sinh mẫu của Đường Túc Tông Lý Hanh và Ninh Thân công chúa, tổ mẫu của Đường Đại Tông Lý Dự.
Đường Túc Tông
Lý Hanh
1 Chương Thành Hoàng hậu Trương thị Trắc thất

Lương đệ

Thục phi

Hoàng hậu

758–762 Là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh. Bị giáng mất thụy hiệu vào đời sau. Sinh mẫu của:
  • Cung Ý Thái tử Lý Thiệu
  • Tề vương Lý Đĩnh
2 Chương Kính Hoàng hậu Ngô thị Cung nhân Thuỵ phong Là thiếp thất của Đường Túc Tông Lý Hanh khi ông còn là Thái tử. Sinh mẫu của:
  • Đường Đại Tông Lý Dự
  • Hoà Chính công chúa
Đường Đại Tông
Lý Dự
1 Trinh Ý Hoàng hậu Độc Cô thị Thiếp thất

Quý phi

Thuỵ phong Là một phi tần rất được sủng ái của Đường Đại Tông Lý Dự. Sinh mẫu của:
  • Hàn vương Lý Quýnh
  • Hoa Dương công chúa
2 Duệ Chân Hoàng hậu Thẩm thị Thiếp thất Thuỵ phong Là thiếp thất của Đường Đại Tông Lý Dự khi còn là Quảng Bình Vương điện hạ. Mất tích trong loạn An Sử. Sinh mẫu của Đường Đức Tông Lý Quát.
Đường Đức Tông
Lý Quát
Chiêu Đức Hoàng hậu Vương thị Trắc thất

Thục phi

Hoàng hậu

786 (3 ngày) Là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát. Chỉ giữ ngôi Hoàng hậu được 3 ngày rồi qua đời. Sinh mẫu của:
  • Đường Thuận Tông Lý Tụng
  • Đồng An công chúa
Đường Thuận Tông
Lý Tụng
Trang Hiến Hoàng hậu Vương thị Trắc thất

Nhụ nhân

Lương đệ

Đức phi

Quý phi

Thái thượng hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng. Sinh mẫu của:
  • Đường Hiến Tông Lý Thuần
  • Phúc vương Lý Quán
  • Hán Dương công chúa
  • Lương Quốc công chúa
  • Bộc Dương Đại Trưởng công chúa
Đường Hiến Tông
Lý Thuần
1 Ý An Hoàng hậu Quách thị Chính thất

Quảng Lăng Vương phi

Quý phi

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Thuỵ phong Cháu nội của đại công thần Quách Tử Nghi, cháu ngoại của Đường Đại Tông Lý Dự, con gái của Phò mã Quách Ái và Thăng Bình công chúa. Là nguyên phối của Đường Hiến Tông Lý Thuần. Sinh mẫu của Đường Mục Tông Lý Hằng và Kỳ Dương Trang Thục công chúa. Tổ mẫu của Đường Kính Tông Lý Trạm, Đường Văn Tông Lý Ngang, Đường Vũ Tông Lý Viêm. Tuy là chính thê nhưng khi đăng cơ, Đường Hiến Tông Lý Thuần chỉ sắc phong cho bà ngôi vị Quý phi do lo sợ gia thế của bà. Dù không được sắc phong ngôi vị Hoàng hậu nhưng bà vẫn là chính cung, địa vị vẫn là cao nhất trong hoàng cung và đứng đầu hoàng thất Đại Đường. Bà đã sống qua 7 đời Hoàng đế nhà Đường và trở thành một trong hai vị Thái hoàng thái hậu duy nhất của nhà Đường bên cạnh Hiếu Minh Hoàng hậu, sinh mẫu của Đường Tuyên Tông Lý Thầm. Trong 7 đời trải qua, thì 5 đời bà được cực tận tôn quý, nên sử gia gọi bà là Thất triều Ngũ tôn.
2 Hiếu Minh Hoàng hậu Trịnh thị Cung nhân

Quang Vương thái phi

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Thuỵ phong Là một cung nhân của Đường Hiến Tông Lý Thuần, sinh mẫu của Đường Tuyên Tông Lý Thầm và là tổ mẫu của Đường Ý Tông Lý Thôi. Bà là một trong hai vị Thái hoàng thái hậu duy nhất của nhà Đường, bên cạnh Ý An Hoàng hậu, chính thất của Đường Hiến Tông Lý Thuần.
Đường Mục Tông
Lý Hằng
1 Cung Hi Hoàng hậu Vương thị Trắc thất

Phi

Quý phi

Hoàng thái hậu

Thuỵ phong Là phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là sinh mẫu của Đường Kính Tông Lý Trạm.
2 Trinh Hiến Hoàng hậu Tiêu thị Cung nhân

Hoàng thái hậu

Thuỵ phong Là phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng và là sinh mẫu của Đường Văn Tông Lý Ngang.
3 Tuyên Ý Hoàng hậu Vi thị Quý phi Thuỵ phong Là sinh mẫu của Đường Vũ Tông Lý Viêm.
Đường Tuyên Tông
Lý Thầm
Nguyên Chiêu Hoàng hậu Triều thị Mỹ nhân Thụy phong Là sinh mẫu của:
  • Đường Ý Tông Lý Thôi
  • Vạn Thọ công chúa
  • Quảng Đức công chúa.
Đường Ý Tông
Lý Thôi
1 Huệ An Hoàng hậu Vương thị Quý phi Thụy phong Là Quý phi của Đường Ý Tông Lý Thôi và là sinh mẫu của Đường Hi Tông Lý Uyên.
2 Cung Hiến Hoàng hậu Vương thị Cung nhân Thụy phong Là sinh mẫu của Đường Chiêu Tông Lý Diệp.
Đường Chiêu Tông
Lý Diệp
Tuyên Mục Hoàng hậu Hà thị Thọ Vương phi

Thục phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

898 900

901 904

Là Hoàng hậu của Đường Chiêu Tông Lý Diệp và là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Đường. Sinh mẫu của:
  • Đức vương Lý Dụ
  • Đường Ai Đế Lý Diệp
  • Bình Nguyên công chúa

Ngũ đại thập quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Tống[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc Tống[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tống Thái Tổ
Triệu Khuông Dận
1 Hiếu Huệ Hoàng hậu Hạ thị Chính thất

Hội Kê Quận phu nhân

Thụy phong Là chính thất đầu tiên của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn. Sinh mẫu của:
  • Đằng vương Triệu Đức Tú
  • Yến Ý vương Triệu Đức Chiêu (tổ tiên trực hệ của Tống Lý Tông Triệu Dữ Cử và Tống Độ Tông Triệu Mạnh Khải)
  • Thư vương Triệu Đức Lâm
  • Ngụy Quốc Thái trưởng công chúa
2 Hiếu Minh Hoàng hậu Vương thị Kế thất

Lang Da Quận phu nhân

Hoàng hậu

960 – tháng 12 năm 963 Là kế thất nhưng là Hoàng hậu đầu tiên tại vị của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.
3 Hiếu Chương Hoàng hậu Tống thị Hoàng hậu

Khai Bảo Hoàng hậu

tháng 2 năm 968 – 976 Là Hoàng hậu thứ hai tại vị và là nguyên phối thứ ba của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn. Sau khi Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn băng hà xưng là Khai Bảo Hoàng hậu, sau được phong thụy là Hiếu Chương Hoàng hậu.
Tống Thái Tông
Triệu Khuông Nghĩa
1 Thục Đức Hoàng hậu Doãn thị Chính thất Thụy phong Là chính thất đầu tiên của Tống Thái Tông Triệu Khuông Nghĩa.
2 Ý Đức Hoàng hậu Phù thị Kế thất

Nhữ Nam Quận phu nhân

Sở Quốc phu nhân

Việt Quốc phu nhân

Thụy phong Là chính thất thứ hai của Tống Thái Tông Triệu Khuông Nghĩa khi ông còn là Tấn vương.
3 Minh Đức Hoàng hậu Lý thị Đức phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

12/984 – 997 Là chính thất thứ ba và là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Tống Thái Tông Triệu Quang Nghĩa.
4 Nguyên Đức Hoàng hậu Lý thị Trắc thất

Lũng Tây Quận phu nhân

Thụy phong Là phi tần của Tống Thái Tông Triệu Khuông Nghĩa. Sinh mẫu của:
  • Sở vương Triệu Nguyên Tá
  • Tống Chân Tông Triệu Hằng
Tống Chân Tông
Triệu Hằng
1 Chương Hoài Hoàng hậu Phan thị Chính thất

Cử Quốc phu nhân

Thụy phong Là chính thất đầu tiên của Tống Chân Tông Triệu Hằng khi ông chưa đăng cơ.
2 Chương Mục Hoàng hậu Quách thị Hoàng hậu 997 – 1007 Là chính thất thứ hai nhưng là Hoàng hậu tại vị đầu tiên của Tống Chân Tông Triệu Hằng. Sinh mẫu của Điệu Hiến Thái tử Triệu Hữu.
3 Chương Hiến Minh Túc Hoàng hậu Lưu Nga Mỹ nhân

Tu nghi

Đức phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1012 – 1022 Là Hoàng hậu chính thức thứ hai được sắc phong lúc còn sống của Tống Chân Tông Triệu Hằng, dưỡng mẫu của Tống Nhân Tông Triệu Trinh và nhiếp chính dưới triều đại của Tống Nhân Tông Triệu Trinh.
4 Chương Ý Hoàng hậu Lý thị Sùng Dương Huyện quân

Tài nhân

Uyển nghi

Thuận dung

Thần phi

Trang Ý Hoàng thái hậu

Thụy phong Là phi tần của Tống Chân Tông Triệu Hằng. Sinh mẫu của:
  • Tống Nhân Tông Triệu Trinh
  • Huệ Quốc công chúa
5 Chương Huệ Hoàng hậu Dương thị Tài nhân

Tiệp dư

Uyển nghi

Thục phi

Hoàng thái phi

Bảo Khánh Hoàng thái hậu

Thụy phong Là phi tần của Tống Chân Tông Triệu Hằng, dưỡng mẫu của Tống Nhân Tông Triệu Trinh. Bà là phi tần đầu tiên và duy nhất của nhà Tống không phải là Hoàng hậu của Tiên đế, cũng không phải là sinh mẫu của Hoàng đế nhưng vẫn được tôn làm Hoàng thái hậu, rồi truy thụy hiệu Hoàng hậu, đồng táng với Tiên đế. Trường hợp này rất hi hữu đặc biệt trong lễ giáo triều đình nhà Tống.
Tống Nhân Tông
Triệu Trinh
1 Quách Hoàng hậu Quách thị Hoàng hậu

Tịnh phi

Ngọc Kinh Trùng Diệu tiên sư

Kinh Đình giáo chủ

Trùng Tĩnh nguyên sư

1024 – 23/12/1032 Là Hoàng hậu tại vị đầu tiên của Tống Nhân Tông Triệu Trinh. Bị phế truất rồi xuất gia với pháp danh Thanh Ngộ. Sau khi mất Tống Nhân Tông Triệu Trinh truy tặng lại ngôi vị Hoàng hậu, nhưng không có thụy hiệu.
2 Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu Tào thị Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1034 – 1063 Là Hoàng hậu thứ hai của Tống Nhân Tông Triệu Trinh. Bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính dưới thời Tống Anh Tông Triệu Thự và là Thái hoàng thái hậu đầu tiên của nhà Tống dưới thời Tống Thần Tông Triệu Húc.
3 Ôn Thành Hoàng hậu Trương thị Thanh Hà Quận quân

Tài nhân

Tu viên

Mỹ nhân

Quý phi

Thụy phong Là phi tần được sủng ái bậc nhất của Tống Nhân Tông Triệu Trinh. Đương thời, bà chưa từng làm Hoàng hậu và cũng không sinh ra một Hoàng đế kế vị nào. Bà là phi tần đầu tiên trong lịch sử được Hoàng đế ban thụy hiệu Hoàng hậu sau khi qua đời và tổ chức lễ an táng theo đúng nghi thức của Mẫu nghi thiên hạ trong khi đương kim Hoàng hậu vẫn đang tại vị, mặc dù trường hợp này trái với điển lệ. Sinh mẫu của:
  • Đặng quốc công chúa
  • Trấn quốc công chúa
  • Đường quốc công chúa
Tống Anh Tông
Triệu Thự
Tuyên Nhân Thánh Liệt Hoàng hậu Cao Thao Thao Chính thất

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1065 – 1067 Là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự. Sinh mẫu của Tống Thần Tông Triệu Húc, Ngô Vinh vương vương Triệu Hạo, Nhuận vương Triệu Nhan, Ích Đoan Hiến vương Triệu Quân, Ngụy Sở quốc đại trưởng công chúa, Ngụy quốc đại trưởng công chúa, Hàn quốc Ngụy quốc đại trưởng công chúa. Tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Bà được đánh giá có tài chấp chính làm đất nước phồn vinh, ngoài ra cũng nổi tiếng bởi sự hiền minh lễ độ. Sử gia Tống triều xưng bà làm Nữ trung Nghiêu Thuấn.

Tống Thần Tông
Triệu Húc
1 Khâm Thánh Hiến Túc Hoàng hậu Hướng thị Chính thất

An Quốc phu nhân

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1068 – 1085 Là Hoàng hậu duy nhất của Tống Thần Tông Triệu Húc. Bà trở thành Hoàng thái hậu dưới thời Tống Triết Tông Triệu Hú, và có vai trò quan trọng trong việc đăng cơ của Tống Huy Tông Triệu Cát. Sinh mẫu của Chu quốc trưởng công chúa.
2 Khâm Thành Hoàng hậu Chu thị Cung nhân

Tài nhân

Tiệp dư

Đức phi

Thụy Thánh Hoàng thái phi

Thụy phong Là phi tần của Tống Thần Tông Triệu Húc. Sinh mẫu của:
  • Tống Triết Tông Triệu Hú
  • Sở vương Triệu Tự
  • Lộ quốc trưởng công chúa
3 Khâm Từ Hoàng hậu Trần thị Mỹ nhân

Quý nghi

Hoàng thái phi

Thụy phong Sau khi Tống Thần Tông Triệu Húc băng hà vì quá đau buồn mà sinh bệnh qua đời. Là sinh mẫu của Tống Huy Tông Triệu Cát.
Tống Triết Tông
Triệu Hú
1 Chiêu Từ Thánh Hiến Hoàng hậu Mạnh thị Hoàng hậu

Nguyên Hựu Hoàng hậu

Hi Vi Nguyên Thông Tri Hòa Diệu Tĩnh tiên sư

Nguyên Hựu Hoàng thái hậu

Long Hựu Hoàng thái hậu

1092 – 1096 Là Hoàng hậu đầu tiên của Tống Triết Tông Triệu Hú. Hai lần bị phế truất rồi lại phục vị. Là sinh mẫu của Phúc Khánh công chúa.
2 Chiêu Hoài Hoàng hậu Lưu Thanh Tinh Mỹ nhân

Tiệp dư

Hiền phi

Hoàng hậu

Nguyên Phù Hoàng hậu

Sùng Ân cung Hoàng thái hậu

1099 – 1100 Là Hoàng hậu thứ hai tại vị của Tống Triết Tông Triệu Hú. Sinh mẫu của:
  • Hiến Mẫn Thái tử Triệu Mậu
  • Tần quốc Khang Ý trưởng công chúa
  • Dương quốc công chúa
Tống Huy Tông
Triệu Cát
1 Hiển Cung Hoàng hậu Vương thị Chính thất

Thuận Quốc phu nhân

Hoàng hậu

1100 – 1108 Là nguyên phối của Tống Huy Tông Triệu Cát. Sinh mẫu của:
  • Tống Khâm Tông Triệu Hoàn
  • Vĩnh Khánh công chúa
2 Hiển Túc Hoàng hậu Trịnh thị Cung nhân

Hiền phi

Quý phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1111 – 1126 Là Hoàng hậu thứ hai của Tống Huy Tông Triệu Cát. Sinh mẫu của:
  • Duyện vương Triệu Sanh
  • Đức Khánh công chúa
  • Thọ Khánh công chúa
  • Thục Khánh công chúa
  • Vinh Khánh công chúa
  • Xương Phúc công chúa
3 Minh Đạt Hoàng hậu Lưu thị Tài nhân

Tiệp dư

Tu dung

Quý phi

Thụy phong Là một phi tần rất được sủng ái của Tống Huy Tông Triệu Cát. Bà cùng Chương Huệ Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng, Ôn Thành Hoàng hậu của Tống Nhân Tông Triệu Trinh và Minh Tiết Hoàng hậu của Tống Huy Tông Triệu Cát là 4 vị phi tần duy nhất của nhà Tống được truy tặng thụy hiệu Hoàng hậu, dù cả bốn vị phi tần này chưa từng làm Hoàng hậu và cũng không sinh ra một Hoàng đế kế vị nào. Sinh mẫu của:
  • Tế Dương Ích vương Triệu Vực
  • Kỳ vương Triệu Mô
  • Tín vương Triệu Trăn
  • Diên Khánh công chúa
  • An Khánh công chúa
  • Diễn Phúc công chúa
4 Minh Tiết Hoàng hậu Lưu thị Cung nhân

Thục phi

An phi

Thụy phong
5 Hiển Nhân Hoàng hậu Vi thị Cung nhân

Bình Xương Quận quân

Tài nhân

Tiệp dư

Uyển dung

Long Đức cung Hiền phi

Tuyên Hòa Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thụy phong Là phi tần của Tống Huy Tông Triệu Cát và là sinh mẫu của Tống Cao Tông Triệu Cấu.
Tống Khâm Tông
Triệu Hoàn
Nhân Hoài Hoàng hậu Chu thị Hoàng hậu 1126 – 1127 Là Hoàng hậu duy nhất của Tống Khâm Tông Triệu Hoàn. Sinh mẫu của:
  • Thái tử Triệu Kham
  • Nhu Gia công chúa

Nam Tống[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Tống Cao Tông
Triệu Cấu
1 Hiến Tiết Hoàng hậu Hình Bỉnh Ý Gia Quốc phu nhân

Ý Tiết Hoàng hậu

Hiến Tiết Hoàng hậu

1127 – 1139 Là nguyên phối của Tống Cao Tông Triệu Cấu. Sau được phong thụy là Ý Tiết Hoàng hậu, rồi cải thành Hiến Tiết Hoàng hậu
2 Hiến Thánh Từ Liệt Hoàng hậu Ngô thị Hòa Nghĩa Quận phu nhân

Tài nhân

Uyển nghi

Quý phi

Hoàng hậu

Thọ Thánh Thái thượng hoàng hậu

Thọ Thánh Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1143 – 1162 Là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu. Tuy không phải sinh mẫu của Tống Hiếu Tông Triệu Thận, nhưng bà vẫn được tôn trọng và kính cẩn. Theo đó, các đời Tống Quang Tông Triệu Đôn và Tống Ninh Tông Triệu Khoáng, bà giữ địa vị trưởng bối tối cao trong Hoàng thất Nam Tống mặc dù trên thực tế, bà không có quan hệ ruột thịt đối với các vị Hoàng đế này. Bà cùng với Hiếu Chiêu Thượng Quan Hoàng hậu của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng là hai Hoàng hậu đối với các Hoàng đế tại vị không hề có quan hệ máu mủ mà chỉ trên danh nghĩa, nhưng lại giữ ngôi vị cao quý nhất, vinh hiển tột cùng.
Tống Hiếu Tông
Triệu Thận
1 Thành Mục Hoàng hậu Quách thị Chính thất Thụy phong Là chính thất đầu tiên của Tống Hiếu Tông Triệu Thận. Sinh mẫu của:
  • Trang Văn Thái tử Triệu Thực
  • Ngụy Huệ Hiến vương Triệu Khải
  • Tống Quang Tông Triệu Đôn
  • Thiệu Điệu Túc vương Triệu Khác
2 Thành Cung Hoàng hậu Hạ thị Cung nhân

Tề An Quận phu nhân

Quý phi

Hoàng hậu

1162 – 1167 Là kế thất nhưng lại là Hoàng hậu đầu tiên của Tống Hiếu Tông Triệu Thận. Sau được phong thụy là An Cung Hoàng hậu, rồi cải thành Thành Cung Hoàng hậu.
3 Thành Túc Hoàng hậu Tạ Tô Phương Cung nhân

Hàm An Quận phu nhân

Uyển dung

Hoàng hậu

Thọ Thành Thái thượng hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1167 – 1189 Là Hoàng hậu thứ hai của Tống Hiếu Tông Triệu Thận.
Tống Quang Tông
Triệu Đôn
Từ Ý Hoàng hậu Lý Phượng Nương Vinh Quốc phu nhân

Định Quốc phu nhân

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Thọ Nhân Thái thượng hoàng hậu

1189 – 1194 Là nguyên phối và là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Tống Quang Tông Triệu Đôn, sinh mẫu của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng. Được Tống Ninh Tông Triệu Khoáng tôn làm Thọ Nhân Thái thượng hoàng hậu.
Tống Ninh Tông
Triệu Khoáng
1 Cung Thục Hoàng hậu Hàn thị Chính thất

Tân An Quận phu nhân

Sùng Quốc phu nhân

Hoàng hậu

1194 – 1200 Là nguyên phối của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng. Sinh mẫu của:
  • Duyện Xung Huệ vương Triệu Tuấn
  • Bân vương Triệu Thản
2 Cung Thánh Nhân Liệt Hoàng hậu Dương thị Bình Nhạc Quận phu nhân

Tiệp dư

Uyển nghi

Quý phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1200 – 1224 Là Hoàng hậu thứ hai của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng. Bà có vai trò quan trọng trong việc giúp Tống Lý Tông Triệu Quân kế vị, do Tống Lý Tông Triệu Quân vốn dĩ không phải là nhân tuyển cho vị trí Thái tử của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng. Vì vậy, với thân phận Hoàng thái hậu, bà trở thành nhiếp chính của Tống Lý Tông Triệu Quân từ năm 1224 tới năm 1232, tổng 8 năm. Sinh mẫu của:
  • Dĩnh vương Triệu Tăng
  • Hoa vương Triệu Quynh
Tống Lý Tông
Triệu Quân
Thọ Xuân Quận phu nhân Tạ Đạo Thanh Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Thọ Xuân Quận phu nhân

1227 – 1264 Là Hoàng hậu duy nhất của Tống Lý Tông Triệu Quân. Với thân phận Hoàng thái hậu và Thái hoàng thái hậu, bà trở thành nhiếp chính cho triều Nam Tống qua 2 đời Tống Độ Tông Triệu Mạnh Khải và Tống Cung Đế Triệu Hiển.
Tống Độ Tông
Triệu Mạnh Khải
Toàn Hoàng hậu Toàn thị Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1267 – 1274 Là nguyên phối của Tống Độ Tông Triệu Mạnh Khải và là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Tống. Bà là sinh mẫu của Tống Cung Đế Triệu Hiển.

Sau khi nhà Tống mất thì xuất gia.

Các triều đại làm chủ một phần lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Liêu[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Kim[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Tây Hạ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Nguyên Thái Tổ
Thiết Mộc Chân
1 Quang Hiến Dực Thánh hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Bột Nhi Thiếp
(Ujin Börte)
Hoàng hậu (Mông Cổ)

Hoàng thái hậu (Mông Cổ)

Thuỵ phong Sau được truy phong làm Quang Hiến hoàng hậu, rồi cải thành Quang Hiến Dực Thánh hoàng hậu.
2 Hoàng hậu Hốt Lỗ Luân Hoàng hậu (Mông Cổ)
3 Hoàng hậu Khoát Lý Kiệt Đam Hoàng hậu (Mông Cổ)
4 Hoàng hậu Thoát Hốt Tư Hoàng hậu (Mông Cổ)
5 Hoàng hậu Thiếp Mộc Luân Hoàng hậu (Mông Cổ)
6 Hoàng hậu Diệc Liên Chân Bát Lạt Hoàng hậu (Mông Cổ)
7 Hoàng hậu Bất Nhan Hốt Ngốc Hoàng hậu (Mông Cổ)
8 Hoàng hậu Miệt Nhi Khất Hốt Lan
(Khulan)
Hoàng hậu (Mông Cổ)
9 Hoàng hậu Cổ Nhi Biệt Tốc Hoàng hậu (Mông Cổ)
10 Hoàng hậu Thoát Hốt Tư Hoàng hậu (Mông Cổ)
11 Hoàng hậu Tháp Tháp Nhi Dã Toại
(Yesui)
Hoàng hậu (Mông Cổ) Cùng Dã Tốc Can là hai chị em người Tatar.
12 Hoàng hậu Tháp Tháp Nhi Dã Tốc Can
(Yesugen)
Hoàng hậu (Mông Cổ)
13 Hoàng hậu Hốt Lỗ Ha Lạt Hoàng hậu (Mông Cổ)
14 Hoàng hậu A Thất Lôn Hoàng hậu (Mông Cổ)
15 Hoàng hậu Ngốc Nhi Ha Lạt Hoàng hậu (Mông Cổ)
16 Hoàng hậu Lý Sát Hợp Hoàng hậu (Mông Cổ) Con gái của Lý An Toàn, tức vua Tương Tông nhà Tây Hạ.
17 Hoàng hậu A Tích Mê Thất Hoàng hậu (Mông Cổ)
18 Hoàng hậu Hoàn Giả Hốt Đô Hoàng hậu (Mông Cổ)
19 Hoàng hậu Kì Quốc công chúa Hoàn Nhan thị Hoàng hậu (Mông Cổ) Con gái thứ tư của Vệ Thiệu vương Hoàn Nhan Doãn Tế của nước Kim.
20 Hoàng hậu Yến Lý Hoàng hậu (Mông Cổ)
21 Hoàng hậu Tốc Lặc Tốn Đô Hợp Đáp An Hoàng hậu (Mông Cổ)
Nguyên Thái Tông
Oa Khoát Đài
1 Hoàng hậu Bột Lạt Hợp Chân thị Chính cung Hoàng hậu (Mông Cổ)
2 Hoàng hậu Ngang Hôi thị Nhị hoàng hậu (Mông Cổ)
3 Hoàng hậu Hốt Thiếp Ni thị Tam hoàng hậu (Mông Cổ)
4 Hoàng hậu Tam hoàng hậu (Mông Cổ)
5 Hoàng hậu Tứ hoàng hậu (Mông Cổ)
6 Chiêu Từ hoàng hậu Nãi Mã Chân Thoát Liệt Ca Na
(Naiman Töregene)
Lục hoàng hậu (Mông Cổ)

Hoàng thái hậu (Mông Cổ)

Thụy phong Sau được truy phong làm Chiêu Từ hoàng hậu, hoặc xưng là Đóa Liệt Cách Niết hoàng hậu.
Nguyên Định Tông
Quý Do
1 Hoàng hậu Chính cung Hoàng hậu (Mông Cổ)
2 Hoàng hậu Nhị hoàng hậu (Mông Cổ)
3 Hoàng hậu Oát Ngột Lập Hải Mê Thất
(Oghul Qaimish)
Tam hoàng hậu (Mông Cổ)

Hoàng thái hậu (Mông Cổ)

Thụy phong Bị Nguyên Hiến Tông Mông Kha ra lệnh xử tử. Sau được truy phong làm Khâm Thục hoàng hậu.
Nguyên Hiến Tông
Mông Kha
1 Trinh Tiết hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Hốt Đô Đài Hoàng hậu (Mông Cổ) 1251 – 1256 Sau được truy phong làm Trinh Tiết hoàng hậu.
2 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Dã Tốc Nhi Hoàng hậu (Mông Cổ) 1251 – 1256 Em gái của Trinh Tiết hoàng hậu Hốt Đô Đài.
Nguyên Thế Tổ
Hốt Tất Liệt
1 Đại hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Thiếp Cổ Luân
(Onggirat Tegulen)
Hoàng hậu (Mông Cổ) Nguyên phối của Hốt Tất Liệt.
2 Chiêu Duệ Thuận Thánh hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Sát Tất
(Onggirat Chabi)
Kế thất

Hoàng hậu

1260 – 1281 Kế thất, nhưng là Hoàng hậu đầu tiên của nhà Nguyên nhận sách bảo (chỉ có Hoàng hậu nhận sách bảo mới được xem là Chính cung, các vị khác chỉ là Hoàng thứ hậu).

Sinh mẫu của Thái tử Chân Kim, tổ mẫu của Nguyên Thành Tông. Thụy hiệu Trinh Ý Chiêu Thánh Thuận Thiên Duệ Văn Quang Ứng hoàng hậu, sau cải thành Chiêu Duệ Thuận Thánh hoàng hậu.

3 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Nam Tất
(Onggirat Nambui)
Kế thất

Hoàng hậu

1283 – 1294 Em họ hoặc cháu gái của Sát Tất hoàng hậu.

Theo di Nguyện của Sát Tất, bà trở thành Kế Chính hậu của Hốt Tất Liệt.

4 Hoàng hậu Tháp Lạt Hải
(Tarakhan)
Hoàng hậu
5 Hoàng hậu Nô Hãn Hoàng hậu
6 Hoàng hậu Bá Yếu Ngột Chân
(Bayagudjin)
Hoàng hậu
7 Hoàng hậu Khoát Khoát Luân Hoàng hậu
8 Hoàng hậu Tốc Ca Đáp Tư Hoàng hậu
Nguyên Thành Tông
Thiết Mộc Nhĩ
1 Trinh Từ Tĩnh Ý Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Thất Liên Đáp Lý Nguyên phối Thụy phong Nguyên phối của Nguyên Thành Tông. Mất trước khi Thành Tông lên ngôi, năm 1299 được truy phong Hoàng hậu.

Năm 1310 Nguyên Vũ Tông truy thụy Trinh Từ Tĩnh Ý hoàng hậu

2 Hoàng hậu Bá Nhạc Ngô Bốc Lỗ Hãn
(Baya'ud Bulugan)
Hoàng hậu 1295 – 1307 Kế thất nhưng là Chính cung Hoàng hậu đầu tiên của Nguyên Thành Tông.

Bị Nguyên Vũ Tông ra lệnh bắt tự tận vì can thiệp triều chính

3 Hoàng hậu Khất Nhi Cát Tư Hốt Thiếp Ni Hoàng hậu
Nguyên Vũ Tông
Hải Sơn
1 Tuyên Từ Huệ Thánh hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Chân Ca
(Onggirat Zhenge)
Hoàng hậu 1310 – 1311 Thụy hiệu là Tuyên Từ Huệ Thánh hoàng hậu
2 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Tốc Ca Thất Lý Hoàng hậu Em họ của Tuyên Từ Huệ Thánh hoàng hậu
3 Hoàng hậu Hoàn Giả Đãi Hoàng hậu Không rõ họ
4 Hoàng hậu Khiếp Liệt Bá Hốt Địch Hoàng hậu
5 Nhân Hiến Chương Thánh Hoàng hậu Diệc Khất Liệt thị Phi tử Thụy phong Sinh mẫu của Nguyên Minh Tông

Truy phong làm Nhân Hiến Chiêu Thánh Hoàng hậu

6 Văn Hiến Chiêu Thánh Hoàng hậu Đường Ngột thị Phi tử Thụy phong Sinh mẫu của Nguyên Văn Tông

Truy phong làm Văn Hiến Chiêu Thánh Hoàng hậu

Nguyên Nhân Tông
Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt
1 Trang Ý Từ Thánh hoàng hậu Hoằng Cát Lạt A Nạp Thất Thất Lý
(Onggirat Radnashiri)
Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1313 – 1320 Thụy hiệu là Trang Ý Từ Thánh hoàng hậu.
2 Hoàng hậu Đáp Lý Ma Thất Lý Hoàng hậu
Nguyên Anh Tông
Thạc Đức Bát Lạt
1 Trang Tĩnh Ý Thánh hoàng hậu Diệc Khải Liệt Tốc Ca Bát Lạt
(Ikires Sugabala)
Hoàng hậu 1321 – 1323 Thụy hiệu là Trang Tĩnh Ý Thánh hoàng hậu
2 Hoàng hậu Nha Bát Hốt Đô Lỗ Hoàng hậu
3 Hoàng hậu Đóa Nhi Chỉ Ban Hoàng hậu
Nguyên Tấn Tông
Dã Tôn Thiết Mộc Nhi
1 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Bát Bất Hãn
(Onggirat Babukhan)
Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1324 – 1328
2 Hoàng hậu Diệc Liên Chân Bát Lạt Hoàng hậu
3 Hoàng hậu Hốt Lạt Hoàng hậu
4 Hoàng hậu Dã Tốc Hoàng hậu
5 Hoàng hậu Tát Đáp Bát Lạt Hoàng hậu
6 Hoàng hậu Bốc Nhan Khiếp Lý Mê Thất Hoàng hậu
7 Hoàng hậu Thất Liệt Thiếp Mộc Nhi Hoàng hậu
8 Hoàng hậu Thiết Nhĩ Hoàng hậu
9 Hoàng hậu Tất Hãn Hoàng hậu
10 Hoàng hậu Tốc Ca Đáp Lý Hoàng hậu
Nguyên Văn Tông
Đồ Thiếp Mục Nhi
Hoàng hậu Hoằng Cát lạt Bốc Đáp Thất Lý
(Onggirat Budashiri)
Hoàng hậu

Hoàng Thái Hậu

1328 – 1332
Nguyên Minh Tông
Hòa Thế Lạt
1 Trinh Dụ Huy Thánh hoàng hậu Hãn Lộc Lỗ Mại Lai Địch

(Karluks Mailaiti)

Nguyên phối Thụy phong Sinh mẫu của Nguyên Huệ Tông, mất trước khi Nguyên Minh Tông lên ngôi, được truy phong Trinh Dụ Huy Thánh hoàng hậu.
2 Hoàng hậu Nãi Mã Chân Bát Bất Sa
(Naiman Babusha)
Hoàng hậu 1329 Bị Nguyên Văn Tông lưu đày rồi ép tự vẫn.

Sau Nguyên Huệ Tông trả thù cho bà bằng cách lưu đày và xử tử Bốc Đáp Thất Lý - Hoàng hậu của Văn Tông.

3 Hoàng hậu Án Xuất Hãn Hoàng hậu
4 Hoàng hậu Nguyệt Lỗ Sa Hoàng hậu
5 Hoàng hậu Bất Nhan Hốt Lỗ Đô Hoàng hậu
6 Hoàng hậu Dã Tô Hoàng hậu
7 Hoàng hậu Thoát Hốt Tư Hoàng hậu
Nguyên Ninh Tông
Ý Chất Ban
Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Đáp Lý Dã Thắc Mê Thất

(Onggirat Daliyetemishi)

Hoàng hậu 1332
Nguyên Huệ Tông
Thỏa Hoan Thiết Mục Nhĩ
1 Hoàng hậu Bá Nhạc Ngô Đáp Nạp Thất Lý
(Baya'ud Danashri)
Hoàng hậu

Thứ nhân

1333 –1335 Nguyên phối và là Hoàng chính hậu đầu tiên của Nguyên Huệ Tông.

Bị phế truất và xử tử vì liên quan đến vụ mưu phản của anh trai

2 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Bá Nhan Hốt Đô
(Onggirat Bayan Khutugh)
Hoàng hậu 1337 – 1365 Hoàng chính hậu thứ hai của Nguyên Huệ Tông.
3 Phổ Thánh Kỳ Hoàng hậu Kỳ thị

Túc Lương Hợp Hoàn Giả Hốt Đô
(Solongo Öljei Khutugh)

Cung nữ

Phi tử

Nhị hoàng hậu

Hoàng hậu

1365–1368 Người Cao Ly, họ Kỳ.

Năm 1339 phong Nhị Hoàng hậu, sau khi Bá Nhan Hốt Đô mất thì sách lập Hoàng chính hậu.

Là vị Đại Hoàng hậu cuối cùng của nhà Nguyên.

Thụy hiệu Phổ Thánh Kỳ Hoàng hậu.

4 Hoàng hậu Hoằng Cát Lạt Mộc Nạp Thất Lý Phi tử

Tam hoàng hậu

Phong Tam Hoàng hậu (không phải Hoàng chính hậu như 3 vị trên)

Nhà Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Minh Thái Tổ
Chu Nguyên Chương
Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Mã Tú Anh Chính thất

Hoàng hậu

1368 – 1382 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương và là Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Minh. Nhiều sử sách chứng minh rằng Hiếu Từ Cao Hoàng hậu không thể sinh nở được, nên Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã lấy con của những phi tần khác trong hậu cung để cho Hoàng hậu nuôi dưỡng làm con của mình:
  • Ý Văn Thái tử Chu Tiêu, cha ruột của Minh Huệ Đế Chu Doãn Văn
  • Tần Mẫn vương Chu Sảng
  • Tấn Cung vương Chu Cương
  • Minh Thành Tổ Chu Đệ
  • Chu Định vương Chu Túc
  • Ninh Quốc công chúa
  • An Khánh công chúa
Minh Huệ Đế
Chu Doãn Văn
Hiếu Mẫn Nhượng Hoàng hậu Mã Ân Tuệ Hoàng thái tôn phi

Hoàng hậu

1399 – 1402 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Huệ Đế Chu Doãn Văn. Khi Minh Thành Tổ Chu Đệ đánh Nam Kinh, bà tự thiêu và chết trong cung. Sinh mẫu của:
  • Hòa Giản Thái tử Chu Văn Khuê
  • Nhuận Hoài vương Chu Văn Khuyên
Minh Thành Tổ
Chu Đệ
Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Từ thị Yến vương phi

Hoàng hậu

1402 – 1407 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thành Tổ Chu Đệ. Sinh mẫu của:
  • Minh Nhân Tông Chu Cao Sí
  • Hán vương Chu Cao Hú
  • Triệu vương Chu Cao Toại
  • Vĩnh An công chúa
  • Vĩnh Bình công chúa
  • An Thành công chúa
  • Hàm Ninh công chúa
Minh Nhân Tông
Chu Cao Sí
Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Trương thị Yến vương thế tử phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1424 – 1442 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí. Sinh mẫu của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ, Việt Tĩnh vương Chu Chiêm Dung, Tương Hiến vương Chu Chiêm Thiện, Gia Hưng công chúa. Tổ mẫu của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn và Minh Đại Tông Chu Kỳ Ngọc. Bà là vị Hoàng thái hậu và Thái hoàng thái hậu đầu tiên tại vị của triều đại nhà Minh, cũng là vị Hoàng thái hậu nhiếp chính công khai đầu tiên của triều đại này. Bà nhiếp chính cho cháu trai là Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn khi vị Hoàng đế này lên ngôi chỉ vừa 8 tuổi vào năm 1435. Bà có sự ảnh hưởng lớn đến Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn trong việc chính sự mãi cho đến khi qua đời.
Minh Tuyên Tông
Chu Chiêm Cơ
1 Cung Nhượng Chương Hoàng hậu Hồ Thiện Tường Hoàng thái tôn phi

Hoàng thái tử phi

Hoàng hậu

1426 – 1428 Là Hoàng hậu đầu tiên của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ. Do không được sủng ái và cũng không sinh được người con trai nào nên bị phế truất, nhưng về sau được Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn truy phong thụy hiệu làm Cung Nhượng Thành Thuận Khang Mục Tĩnh Từ Chương Hoàng hậu. Sinh mẫu của:
  • Thuận Đức công chúa
  • Vĩnh Thanh công chúa
2 Hiếu Cung Chương Hoàng hậu Tôn thị Hoàng thái tôn trắc thất

Quý phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1426 – 1462 Là Hoàng hậu tại vị thứ hai của Minh Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ. Sinh mẫu của:
  • Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn
  • Thường Đức công chúa
3 Hiếu Dực Chương Hoàng hậu Ngô thị Hiền phi

Hoàng thái hậu

Thụy phong Là sinh mẫu của Minh Đại Tông Chu Kì Ngọc. Được triều Nam Minh thụy phong với thụy hiệu là Hiếu Dực Ôn Huệ Thục Thận Từ Nhân Khuông Thiên Tích Thánh Chương Hoàng hậu.
Minh Anh Tông
Chu Kì Trấn
1 Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu Tiền thị Tú nữ

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1442 – 1468 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn và là đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm. Trong thời gian Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn bị cầm tù ở Mông Cổ, bà từng bán hết tài sản riêng, cầu Trời Phật phù hộ cho Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn. Do khóc nhiều và đau khổ, bà bị bệnh, liệt một chân và bị mù.
2 Hiếu Túc hoàng hậu Chu thị Cung nhân

Quý phi

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

Thụy phong Là phi tần của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn. Sinh mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm, Sùng Giản vương Chu Kiến Trạch và Trùng Khánh công chúa. Tổ mẫu của Minh Hiếu Tông Chu Hữu Đường. Bà là người ngoa độc hẹp hòi, được biết đến vì bịt đường hầm mộ của Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu, chính thất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, không cho Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu hợp táng cùng. Bấy giờ vì bà là thân phận phi tần dù sinh ra Hoàng đế kế vị nhưng thụy hiệu của bà cũng không có đế thụy Duệ của chồng, không như chính thất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn là Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu. Sau khi mất, tuy được hợp táng ở Dụ Lăng, nhưng bà không được phối thờ ở Thái miếu mà ở một điện riêng biệt ở Phụng Tiên điện, để phân biệt ngôi vị đích thứ, từ đó về sau triều Minh theo lệ này, các Hoàng hậu vốn không phải là nguyên phối của Tiên đế thì thờ ở đấy.
Minh Đại Tông
Chu Kì Ngọc
1 Hiếu Uyên Cảnh Hoàng hậu Uông thị Thành vương phi

Hoàng hậu

Thành vương phi

1449 – 1452 Là Hoàng hậu đầu tiên tại vị của Minh Đại Tông Chu Kì Ngọc.

Sau bị phế truất. Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu truy phong thuỵ hiệu cho bà là Trinh Huệ An Hòa Cảnh Hoàng hậu. Triều Nam Minh cải thụy cho bà thành Hiếu Uyên Túc Ý Trinh Huệ An Hòa Phụ Thiên Cung Thánh Cảnh Hoàng hậu.

2 Túc Hiếu Hoàng hậu Hàng thị Trắc thất

Quý phi

Hoàng hậu

1452 – 1453 Là Hoàng hậu thứ hai của Minh Đại Tông Chu Kì Ngọc và là sinh mẫu của Hoài Hiến Thái tử Chu Kiến Tề. Bị Minh Anh Tông Chu Kì Trấn truy phế ngôi vị Hoàng hậu. Về sau, triều Nam Minh mới phục lại thuỵ hiệu cho bà.
Minh Hiến Tông
Chu Kiến Thâm
1 Ngô Hoàng hậu Ngô thị Tú nữ

Thái tử phi

Hoàng hậu

Phế hậu

7/1464 – 8/1464 (31 ngày) Là Hoàng hậu đầu tiên của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm. Bà là Hoàng hậu tại ngôi ngắn nhất lịch sử nhà Minh, chỉ tại ngôi 31 ngày rồi bị Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm phế truất.
2 Hiếu Trinh Thuần Hoàng hậu Vương thị Tú nữ

Trắc thất

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Thái hoàng thái hậu

1464 – 1487 Là Hoàng hậu thứ hai được sắc phong dưới triều Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm. Bà trở thành Hoàng thái hậu dưới triều Minh Hiếu Tông Chu Hữu Đường và trở thành Thái hoàng thái hậu thứ ba của nhà Minh dưới triều Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu. Bà cũng là Thái hoàng thái hậu cuối cùng của triều Minh.
3 Hiếu Mục Hoàng hậu Kỉ thị Cung nhân

Thục phi

Thụy phong Là một phi tần của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm, sinh mẫu của Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường và là tổ mẫu của Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu. Bị Cung Túc Hoàng quý phi sát hại. Thụy hiệu ban đầu là Cung Khác Trang Hy Thục phi. Sau Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường lên ngôi truy phong thụy hiệu Hiếu Mục Hoàng hậu.
4 Hiếu Huệ Hoàng hậu Thiệu thị Thần phi

Quý phi

Thụy phong Là phi tần của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm. Sinh mẫu của Minh Duệ Tông Chu Hữu Nguyên, Kỳ Huệ vương Chu Hựu Lâm, Ung Tĩnh vương Chu Hựu Duẫn. Tổ mẫu của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông.
Minh Hiếu Tông
Chu Hựu Đường
Hiếu Thành Kính Hoàng hậu Trương thị Thái tử phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1487 1505 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường và là vị Hoàng hậu duy nhất trong lịch sử Trung Quốc sống theo chế độ một vợ một chồng với Hoàng đế. Sinh mẫu của:
  • Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu
  • Uất Điệu vương Chu Hậu Vĩ
  • Thái Khang công chúa
Minh Vũ Tông
Chu Hậu Chiếu
Hiếu Tĩnh Nghị Hoàng hậu Hạ thị Hoàng hậu

Trang Túc Hoàng hậu

1506 – 1535 Là Hoàng hậu duy nhất của Minh Vũ Tông Chu Hậu Chiếu.
Minh Thế Tông
Chu Hậu Thông
1 Hiếu Khiết Túc Hoàng hậu Trần thị Chính thất

Hoàng hậu

1522 – 1528 Là Hoàng hậu đầu tiên của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông. Sau khi qua đời, Minh Thế Tông Chu Hậu Thông ban thụy cho bà là Điệu Linh Hoàng hậu rồi Hiếu Khiết Hoàng hậu. Về sau Minh Mục Tông Chu Tái Hậu đăng cơ, cải thụy thành Hiếu Khiết Cung Ý Từ Duệ An Trang Tương Thiên Dực Thánh Túc Hoàng hậu.
2 Trương Hoàng hậu Trương thị Thuận phi

Hoàng hậu

1530 – 1535 Là Hoàng hậu thứ hai của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông. Sau bị phế truất, khi bà qua đời Minh Thế Tông Chu Hậu Thông không ban cho bà thụy hiệu nào.
3 Hiếu Liệt Hoàng hậu Phương thị Đức tần

Đức phi

Hoàng hậu

1535 – 1547 Là Hoàng hậu thứ ba của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông. Sau khi qua đời, Minh Thế Tông Chu Hậu Thông ban thuỵ cho bà là Cửu Thiên Kim Khuyết Ngọc Đường Phụ Thánh Thiên Hậu Chưởng Tiên Diệu Hoa Nguyên Quân. Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, con trai của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông đã không công nhận Hiếu Liệt Hoàng hậu là Hoàng hậu chính thất của cha mình nên đã cải thuỵ thành Hiếu Liệt Đoan Thuận Mẫn Huệ Cung Thành Chi Thiên Vệ Thánh Hoàng hậu.
4 Hiếu Khác Hoàng hậu Đỗ thị Khang tần

Khang phi

Thụy phong Là phi tần của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông. Bà chưa từng ở ngôi Hoàng hậu khi còn sống, bà chỉ được truy phong bởi người con trai duy nhất của bà là Minh Mục Tông Chu Tái Hậu.
Minh Mục Tông
Chu Tái Hậu
1 Hiếu Ý Trang Hoàng hậu Lý thị Chính thất

Dụ vương phi

Thụy phong Là chính thất vương phi của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu khi ông còn là Dụ vương. Bà mất trước khi Minh Mục Tông Chu Tái Hậu đăng cơ. Sau khi lên ngôi, ông truy phong cho bà là Hiếu Ý Hoàng hậu. Về sau Minh Thần Tông Chu Dực Quân thêm tự vào thụy hiệu, truy tôn là Hiếu Ý Trinh Huệ Thuận Triết Cung Nhân Lệ Thiên Tương Thánh Trang Hoàng hậu. Sinh mẫu của:
  • Hiến Hoài Thái tử Chu Dực Dặc
  • Tĩnh Điệu vương Chu Dực Linh
  • Bồng Lai công chúa
2 Hiếu An Hoàng hậu Trần thị Kế thất

Dụ vương phi

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

1567–1572 Là Hoàng hậu duy nhất tại vị dưới triều Minh Mục Tông Chu Tái Hậu. Tuy không phải sinh mẫu, nhưng bà được Minh Thần Tông Chu Dực Quân hết lòng hiếu thuận, và cùng với Hiếu Định Hoàng hậu tình cảm như chị em. Sau khi qua đời, tuy là chính thất Hoàng hậu nhưng thụy hiệu của bà không có đế thụy Trang của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, vì bà là kế thất, còn nguyên phối của ông là Hiếu Ý Trang Hoàng hậu. Dù vậy bà vẫn là vị Hoàng hậu nguyên phối duy nhất. Khi bà qua đời, thần chủ cũng không ở chính điện của Phụng Tiên điện mà ở một gian riêng biệt.
3 Hiếu Định Hoàng hậu Lý thị Cung nhân

Quý phi

Hoàng thái hậu

Thụy phong Là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu. Minh Thần Tông Chu Dực Quân kế vị khi còn nhỏ, bà được tôn làm Hoàng thái hậu và giúp Hoàng đế nhỏ tuổi chấp chính, trở thành một trong những Hoàng thái hậu hiếm hoi của nhà Minh có quyền buông rèm nghe chính sự. Bà là vị Hoàng thái hậu tại vị cuối cùng theo lịch sử nhà Minh và đồng thời là vị Hoàng thái hậu người Hán cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Hiếu Định Hoàng hậu qua đời, thụy hiệu toàn xưng là Hiếu Định Trinh Thuần Khâm Nhân Đoan Túc Bật Thiên Tộ Thánh Hoàng thái hậu, bà không có đế thụy Trang vì bà chỉ là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu. Sinh mẫu của:
  • Thái Hòa công chúa
  • Minh Thần Tông Chu Dực Quân
  • Thọ Dương công chúa
  • Vĩnh Ninh công chúa
  • Lộ Giản vương Chu Dực Lưu
  • Thụy An công chúa
Minh Thần Tông
Chu Dực Quân
1 Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Vương Hỉ Thư Chính thất

Hoàng hậu

1578–1620 Là Hoàng hậu duy nhất dưới triều Minh Thần Tông Chu Dực Quân và là sinh mẫu của Vinh Xương công chúa. Bà giữ ngôi Hoàng hậu từ khi Minh Thần Tông Chu Dực Quân đăng cơ năm 1578, đến khi qua đời cùng năm với ông vào năm 1620, tổng cộng 42 năm. Bà trở thành vị Hoàng hậu tại ngôi chính cung với thời gian dài nhất trong lịch sử Trung Quốc, Hoàng hậu tại ngôi với thời gian dài thứ nhì là Hiếu Vũ Tư Hoàng hậu dưới triều Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong 38 năm.
2 Hiếu Tĩnh Hoàng hậu Vương thị Cung nhân

Cung phi

Hoàng quý phi

Thụy phong Là phi tần của Minh Thần Tông Chu Dực Quân. Khi bà qua đời, được truy phong làm Ôn Túc Đoan Tĩnh Thuần Ý Hoàng quý phi. Minh Hi Tông Chu Do Hiệu, cháu ruột của bà lên ngôi tấn tôn thụy hiệu là Hiếu Tĩnh Ôn Ý Kính Nhượng Trinh Từ Tham Thiên Dận Thánh Hoàng thái hậu. Sinh mẫu của:
  • Minh Quang Tông Chu Thường Lạc
  • Vân Mộng công chúa
3 Hiếu Ninh Hoàng hậu Trịnh thị Tú nữ

Thục tần

Đức phi

Quý phi

Hoàng quý phi

Thụy phong Là Quý phi của Minh Thần Tông Chu Dực Quân. Sinh mẫu của:
  • Vân Hòa công chúa
  • Bân Ai vương Chu Thường Tự
  • Minh Cung Tông Chu Thường Tuân, cha ruột của Minh An Tông Chu Do Tung của nhà Nam Minh.
  • Nguyên Hoài vương Chu Thường Trị
  • Linh Khâu công chúa
  • Thọ Ninh công chúa
Minh Quang Tông
Chu Thường Lạc
1 Hiếu Nguyên Trinh Hoàng hậu Quách thị Thái tử phi Thụy phong Là nguyên phối của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc khi ông còn là Hoàng thái tử và là sinh mẫu của Hoài Thục công chúa. Khi bà qua đời có thụy hiệu là Cung Tĩnh Thái tử phi. Sau khi Minh Quang Tông Chu Thường Lạc lên ngôi, chỉ tại vị được 29 ngày thì băng hà, nên không thể truy phong cho bà làm Hoàng hậu. Đến khi Minh Hy Tông Chu Do Hiệu kế vị, bèn truy phong cho đích mẫu thụy hiệu là Hiếu Nguyên Chiêu Ý Triết Huệ Trang Nhân Hợp Thiên Bật Thánh Trinh Hoàng hậu.
2 Hiếu Hòa Hoàng hậu Vương thị Tài nhân

Hoàng thái hậu

Thụy phong Là thứ thiếp của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc. Một năm sau khi bà qua đời, Minh Quang Tông Chu Thường Lạc lên ngôi nhưng chỉ tại vị được 29 ngày thì băng hà, nên không thể truy phong thụy hiệu cho bà. Đến khi Minh Hy Tông Chu Do Hiệu kế vị, đã dâng thuỵ cho bà là Hiếu Hoà Cung Hiến Ôn Mục Huy Từ Hài Thiên Cúc Thánh Hoàng thái hậu. Sinh mẫu của:
  • Minh Hy Tông Chu Do Hiệu
  • Giản Hoài vương Chu Do Học
3 Hiếu Thuần Hoàng hậu Lưu thị Thục nữ Thụy phong Là phi tần của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc và là sinh mẫu của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm. Bị sát hại. Minh Hy Tông Chu Do Hiệu nối ngôi đã truy phong cho bà là Hiền phi. Sau khi Minh Tư Tông Chu Do Kiểm lên kế vị đã dâng thuỵ hiệu đầy đủ cho mẹ mình là Hiếu Thuần Cung Ý Thục Mục Trang Tĩnh Bì Thiên Dục Thánh Hoàng thái hậu.
Minh Hy Tông
Chu Do Hiệu
Hiếu Ai Triết Hoàng hậu Trương Bảo Châu Hoàng hậu

Ý An Hoàng hậu

1621 – 1644 Là Hoàng hậu duy nhất dưới triều Minh Hy Tông Chu Do Hiệu và là sinh mẫu của Hoài Trùng Thái tử Chu Từ Niên. Bà trở thành một vị Hoàng hậu rất nổi tiếng, khi có tranh chấp quyết liệt với vị đại hoạn quan khuynh triều khi ấy là Ngụy Trung Hiền và thành công giúp Minh Tư Tông Chu Do Kiểm lên ngôi. Nhiều thuyết cho rằng Hoàng hậu đã tự sát khi nhà Minh sụp đổ. Về sau, Minh An Tông Chu Do Tung nhà Nam Minh ban thụy hiệu là Hiếu Ai Từ Tĩnh Cung Huệ Ôn Trinh Giai Thiên Hiệp Thánh Triết Hoàng hậu.
Minh Tư Tông
Chu Do Kiểm
Hiếu Tiết Liệt Hoàng hậu Chu thị Hoàng hậu 1628 – 1644 Là Hoàng hậu của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm và là vị Hoàng hậu chính thống cuối cùng của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Khi nhà Minh diệt vong thì treo cổ tự sát. Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế đặt thụy hiệu là Hiếu Kính Trinh Liệt Từ Huệ Trang Mẫn Thừa Thiên Phối Thánh Đoan Hoàng hậu sau cải thụy hiệu thành Trang Liệt Mẫn Hoàng hậu. Minh An Tông Chu Do Tung nhà Nam Minh dâng thụy hiệu cho bà là Hiếu Tiết Trinh Túc Uyên Cung Trang Nghị Phụng Thiên Tĩnh Thánh Liệt Hoàng hậu. Sinh mẫu của:
  • Điệu Hoàng đế Chu Từ Lãng
  • Hoài Ẩn vương Chu Từ Huyên
  • Định Ai vương Chu Từ Huỳnh
  • Khôn Nghi công chúa
  • Trường Bình công chúa
  • Chiêu Nhân công chúa

Nam Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Chức vị Thời gian tại vị Ghi chú
Minh An Tông
Chu Do Tung
1 Hiếu Triết Giản Hoàng hậu Hoàng thị Nguyên phối Thụy phong
2 Hiếu Nghĩa Hoàng hậu Lý thị Kế thất Thụy phong
Minh Thiệu Tông
Chu Dật Kiện
Hiếu Nghị Tương Hoàng hậu Tăng thị Đường vương phi

Hoàng hậu

1645 – 1646 Hoàng hậu đầu tiên nhà Nam Minh, lên ngôi ở Phúc Châu, khi nhà Nam Minh đang ở bờ vực suy tàn.

Bị quân Mãn Thanh bắt, cùng Thiệu Tông treo cổ tự tận.

Minh Chiêu Tông
Chu Do Lang
Hiếu Cương Khuông Hoàng hậu Vương thị Quế vương phi

Hoàng hậu

1646 – 1661 Hoàng hậu cuối cùng nhà Nam Minh, lên ngôi ở Triệu Khánh, sau trốn sang Nam Ninh.

Năm 1661 cùng Chiêu Tông trốn đến Miến Điện, được 1 năm thì bị bắt giao cho phản tướng Ngô Tam Quế, buộc tự vẫn cùng gia quyến.

Nhà Thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng đế Thứ tự Hoàng hậu Tên thật Tước vị Thời gian tại vị Ghi chú
Thanh Thái Tổ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích (truy tôn)
1 Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Diệp Hách Na Lạp Mạnh Cổ Triết Triết Trắc Phúc tấn

Đại Phúc tấn

Truy thụy:

- Hiếu Từ Vũ Hoàng hậu

- Hiếu Từ Cao Hoàng hậu

truy phong Đại Phúc tấn thứ ba của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, sinh mẫu của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Bà chưa từng làm Hoàng hậu khi còn sống, chỉ được truy phong bởi Hoàng Thái Cực khi đã qua đời.
2 Hiếu Liệt Vũ Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp A Ba Hợi Trắc Phúc tấn

Đại Phúc tấn

Truy thụy: Hiếu Liệt Vũ Hoàng hậu (sau bị truy phế)

truy phong Đại Phúc tấn thứ tư của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, sinh mẫu của Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn.

Bà chưa từng làm Hoàng hậu, về sau được Đa Nhĩ Cổn truy phong với lý do là chính thất của cha. Là 1 trong 2 trường hợp duy nhất được truy phong bởi Nhiếp chính vương, không phải Hoàng đế (người kia là vợ Đa Nhĩ Cổn). Điều này cho thấy uy quyền tột đỉnh của con trai bà trong suốt thời kì nhiếp chính. Tuy nhiên sau khi Đa Nhĩ Cổn mất, bà bị Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế truy phế danh hiệu Hoàng hậu.

Thanh Thái Tông
Hoàng Thái Cực
1 Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu Bác Nhĩ Tế Cát Đặc Triết Triết Đại Phúc tấn

Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

1636–1643 Hoàng hậu duy nhất của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Cô của Hiếu Trang Văn Hoàng hậu và Mẫn Huệ Cung Hòa Nguyên phi.

Sinh mẫu của:

  • Cố Luân Ôn Trang Trưởng Công chúa
  • Cố Luân Tĩnh Đoan Trưởng Công chúa
  • Cố Luân Đoan Trinh Trưởng Công chúa
2 Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Bác Nhĩ Tế Cát Đặc Bố Mộc Bố Thái Trắc Phúc tấn

Vĩnh Phúc cung Trang phi

Thánh mẫu

Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Trang Văn Hoàng hậu

Truy phong Là phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Bà được biết đến với tài trí và khả năng chính trị của mình, được sử sách tôn vinh là người có sức ảnh hưởng và đóng góp to lớn trong việc ổn định buổi ban đầu khi lập quốc của nhà Thanh, đặc biệt mối quan hệ giữa bà và Nhiếp chính vương Đa Nhĩ Cổn giúp con trai bà ổn định ngai vàng khi còn quá nhỏ tuổi. Sau khi Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế qua đời, bà dẫn dắt cháu của mình là Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, giúp ổn định căn cơ và mở ra một thời đại thịnh trị nổi tiếng.

Sinh mẫu của:

  • Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế
  • Cố Luân Ung Mục Trưởng Công chúa
  • Cố Luân Thục Tuệ Trưởng Công chúa
  • Cố Luân Đoan Hiến Trưởng Công chúa
Thanh Thế Tổ
Thuận Trị Đế
1 Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Phế hậu Bác Nhĩ Tế Cát Đặc Ngạch Nhĩ Đức Ni Bổn Ba Hoàng hậu

Tĩnh phi

1651–1653 Là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế và là cháu gái ruột của Hiếu Trang Văn Hoàng hậu.

Bà là vị Hoàng hậu đầu tiên được phong sau khi nhập quan và là người đầu tiên được hưởng quy chế lễ đại hôn khi thành thân với Hoàng đế, tức được kiệu đưa vào cung qua Đại Thanh môn. Vì các Hoàng đế nhà Thanh về sau đa phần nối ngôi khi trưởng thành, từ lâu đã có Phúc tấn, vì vậy những Hoàng hậu từ đại hôn như bà không nhiều, từ sau chỉ có: Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu và Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu. Bà cũng là Hoàng hậu đầu tiên và duy nhất của triều đại nhà Thanh bị Hoàng đế ra chỉ dụ phế Hậu khi đang còn tại vị, năm 1653 bị giáng làm Tĩnh phi.

2 Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu Bác Nhĩ Tế Cát Đặc A Lạp Thản Kì Kì Các Phi

Hoàng hậu

Mẫu hậu Hoàng hậu

Nhân Hiến Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

1654–1661 Là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế và là cháu gái họ của Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Hoàng hậu.

Bà là vị Hoàng thái hậu có thời gian tại vị cao nhất hậu cung Nhà Thanh cũng như xét trong lịch sử Trung Quốc (57 năm), cao hơn cả Hiếu Nguyên Hoàng thái hậu của nhà Hán (54 năm). Cùng với thời gian ở ngôi Hoàng hậu, bà đã tại vị tối cao trong hậu cung nhà Thanh tổng cộng 64 năm, lâu hơn bất kỳ vị Hoàng hậu nào khác.

3 Hiếu Hiến Đoan Kính Hoàng hậu Đổng Ngạc thị Hiền phi

Hoàng quý phi

Truy thụy: Hiếu Hiến Đoan Kính Hoàng hậu

truy phong Là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế và là sinh mẫu của Vinh Thân vương.

Bà là phi tần đầu tiên trong lịch sử nhà Thanh chưa từng làm Hoàng hậu hay chính thất khi còn sống, cũng không có con trai là Hoàng đế kế vị nhưng vẫn ban thụy hiệu Hoàng hậu sau khi mất. Ngoài ra cũng là trường hợp đầu tiên được chồng là đương kim Hoàng đế ban thụy hiệu và tổ chức tang lễ theo nghi thức của Hoàng hậu, trong khi Chính cung Hoàng hậu vẫn còn đang tại vị. Trường hợp này chỉ xảy ra ba lần vào triều đại nhà Tống đối với Ôn Thành Hoàng hậu của Tống Nhân Tông Triệu Trinh, Minh Tiết Hoàng hậu và Minh Đạt Hoàng hậu của Tống Huy Tông Triệu Cát.

4 Hiếu Khang Chương Hoàng hậu Đông Giai thị Thứ phi

Mẫu hậu

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Khang Chương Hoàng hậu

truy phong 1663 Là phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế và là sinh mẫu của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.
Thanh Thánh Tổ
Khang Hi Đế
1 Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hách Xá Lý thị Hoàng hậu

Truy thụy:

- Nhân Hiếu Hoàng hậu

- Hiếu Thành Hoàng hậu

1665–1674 Là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, sinh mẫu của Phế Thái tử Dận Nhưng và là cháu nội Phụ chính đại thần Sách Ni, cháu gọi Sách Ngạch Đồ bằng chú.

Bà là một trong 4 vị Hoàng hậu chính thức của nhà Thanh có lễ đại hôn, tức là phong Hoàng hậu ngay ngày đại hôn lễ, rước kiệu đi qua Đại Thanh môn, mà không phải từ Tiềm để phong lên hay thứ phi tấn phong. Bao gồm Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Hoàng hậu, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu cùng Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu.

2 Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Phi

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Chiêu Hoàng hậu

22/8/1677–26/2/1678 Là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế và là con gái của Phụ chính đại thần Át Tất Long.
3 Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu Đông Giai thị Quý phi

Hoàng quý phi

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Ý Hoàng hậu

1689 (1 ngày) Là Hoàng hậu thứ ba của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, cháu gái của Hiếu Khang Chương Hoàng hậu, sinh mẫu của Hoàng bát nữ, dưỡng mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế.
4 Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu Ô Nhã Mã Lục Đức tần

Đức phi

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu

truy phong 1723 Là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế. Bà chưa bao giờ được phong Hoàng hậu khi còn sống, chỉ được truy phong Hoàng hậu khi đã qua đời.

Sinh mẫu của:

  • Thanh Thế Tông Ung Chính Đế
  • Hoàng lục tử Dận Tộ
  • Hoàng thất nữ
  • Cố Luân Ôn Hiến công chúa
  • Hoàng thập nhị nữ
  • Tuân Cần Quận vương Dận Đề
Thanh Thế Tông
Ung Chính Đế
1 Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị Đích Phúc tấn

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Kính Hoàng hậu

1723–1731 Là Hoàng hậu duy nhất tại vị của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế và là sinh mẫu của Đoan Thân vương Hoằng Huy.
2 Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Hi phi

Hi Quý phi (?)

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu

truy phong 1777 Là phi tần của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế và là sinh mẫu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Bà là Hoàng thái hậu trải qua thời gian tại vị rất lâu cũng là người thọ nhất trong số các Hoàng thái hậu của nhà Thanh. Không chỉ so sánh phạm vi nhà Thanh, mà nếu so với Hiếu Nguyên Hoàng thái hậu của nhà Hán cũng có phần hơn hẳn. Bà có địa vị tối cao, con cháu đầy đàn, Càn Long Đế thời kỳ này cũng là hưng thịnh tột bậc, mọi vinh hoa đều cung phụng bà. So ra, bà là Hoàng thái hậu hưởng hết vinh hoa phú quý, quả thực hiếm có.

Thanh Cao Tông
Càn Long Đế
1 Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Phú Sát thị Đích Phúc tấn

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Hiền Hoàng hậu

1738–1748 Là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Sinh mẫu của:

  • Đoan Tuệ Thái tử Vĩnh Liễn
  • Triết Thân vương Vĩnh Tông
  • Hoàng trưởng nữ
  • Cố Luân Hòa Kính công chúa
2 Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp thị Trắc Phúc tấn

Nhàn phi

Nhàn Quý phi

Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự

Hoàng hậu

1750–1765 Là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Sinh mẫu của:

  • Hoàng thập nhị tử Vĩnh Cơ
  • Hoàng ngũ nữ
  • Hoàng thập tam tử Vĩnh Cảnh
3 Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu Ngụy Giai thị Quý nhân

Lệnh tần 

Lệnh phi

Lệnh Quý phi

Hoàng quý phi

Truy thụy:

- Lệnh Ý Hoàng quý phi

- Hiếu Nghi Hoàng hậu

truy phong 1796 Là phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long Đế. Bà chưa từng được phong Hoàng hậu khi còn sống, danh phận cao nhất của bà là Hoàng quý phi. Sau này con trai bà được chọn làm Trữ quân, với tư cách là sinh mẫu của Trữ quân, bà được truy phong làm Hoàng hậu.

Sinh mẫu của:

  • Cố Luân Hòa Tĩnh công chúa
  • Hoàng thập tứ tử Vĩnh Lộ
  • Hòa Thạc Hòa Khác công chúa
  • Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế
  • Hoàng thập lục tử
  • Khánh Hi Thân vương Vĩnh Lân
Thanh Nhân Tông
Gia Khánh Đế
1 Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu Hỉ Tháp Lạp thị Đích Phúc tấn

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Thục Hoàng hậu

1796–1797 Là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.

Sinh mẫu của:

  • Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế
  • Cố Luân Trang Tĩnh công chúa
2 Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Trắc Phúc tấn

Quý phi

Hoàng quý phi

Hoàng hậu

Cung Từ Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu

1801–1820 Là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.

Tuy bà cũng có con trai là Hoàng Đích tử nhưng cuối cùng bà đã ủng hộ cho Trí Thân vương Miên Ninh là con trai duy nhất của Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu lên kế vị tức Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế. Điều này khiến Đạo Quang Đế hết mực cung dưỡng bà như sinh mẫu. Kể từ lúc làm Hoàng hậu dưới triều Gia Khánh Đế đến khi lên ngôi Hoàng thái hậu dưới triều Đạo Quang Đế, bà đã tại vị tối cao trong hậu cung nhà Thanh 48 năm, trở thành một trong những Hoàng thái hậu trường thọ nhất triều đại này.

Sinh mẫu của:

  • Hoàng thất nữ
  • Đôn Khác Thân vương Miên Khải
  • Thụy Hoài Thân vương Miên Hân
Thanh Tuyên Tông
Đạo Quang Đế
1 Hiếu Mục Thành Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Đích Phúc tấn

Truy thụy: Hiếu Mục Hoàng hậu

truy phong 1820 Là nguyên phối của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế khi ông chưa lên ngôi.

Bà qua đời trước thời điểm Đạo Quang Đế kế vị nên về cơ bản bà chưa từng được làm Hoàng hậu khi còn sống. Bà chỉ được truy phong thụy hiệu Hoàng hậu khi Đạo Quang Đế đã đăng cơ.

2 Hiếu Thận Thành Hoàng hậu Đông Giai thị Kế Phúc tấn

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Thận Hoàng hậu

1822–1833 Là kế thất nhưng là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế. Sinh mẫu của Cố Luân Đoan Mẫn công chúa.
3 Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Toàn Quý nhân

Toàn tần

Toàn phi

Toàn Quý phi

Hoàng quý phi

Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Toàn Hoàng hậu

1833–1840 Là Hoàng hậu tại vị thứ hai của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.

Sinh mẫu của:

  • Cố Luân Đoan Thuận công chúa
  • Cố Luân Thọ An công chúa
  • Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế
4 Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậu Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị Tĩnh Quý nhân

Tĩnh tần

Tĩnh phi

Tĩnh Quý phi

Hoàng quý phi

Hoàng khảo Khang Từ Hoàng quý thái phi

Khang Từ Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Tĩnh Hoàng hậu

Truy phong 1855 Là Hoàng quý phi của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế và là dưỡng mẫu của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế.

Bà chưa từng là Hoàng hậu và cũng như không có người con trai nào đăng cơ Hoàng đế để tôn phong. Thụy hiệu Hoàng hậu của bà được truy phong bởi Hàm Phong Đế khi ông đã tôn phong bà làm Hoàng thái hậu. Vì bà là trường hợp đặc biệt, không phải là Hoàng hậu của Đạo Quang Đế, cũng không phải là sinh mẫu của Hàm Phong Đế nên Hàm Phong Đế căn cứ theo đó mà không thêm đế thụy Thành của Đạo Quang Đế vào cuối thụy hiệu của bà. Sau khi Hàm Phong Đế băng hà, con trai út của bà là Cung Thân vương Dịch Hân giúp đỡ Từ An Thái Hậu cùng Từ Hi Thái hậu lật đổ đại thần, công lao hiển hách. Lưỡng cung Thái hậu lấy danh nghĩa Đồng Trị Đế ban chiếu, đổi thụy hiệu của bà thành Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậu.

Thời nhà Thanh, bà cùng Hiếu Hiến Đoan Kính Hoàng hậu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế là hai trường hợp duy nhất không phải Hoàng hậu hay chính thất khi còn sống cũng không sinh ra Hoàng đế kế vị nhưng vẫn có thụy hiệu Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc, bà và Chương Huệ Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng là hai phi tần duy nhất được Tân đế phong Hoàng thái hậu nhờ công nuôi dưỡng.

Sinh mẫu của:

  • Thuận Hòa Quận vương Dịch Cương
  • Tuệ Chất Quận vương Dịch Kế
  • Cung Trung Thân vương Dịch Hân
  • Cố Luân Thọ Ân Công chúa
Thanh Văn Tông
Hàm Phong Đế
1 Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu Tát Khắc Đạt thị Đích Phúc tấn

Truy thụy: Hiếu Đức Hoàng hậu

truy phong Là nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế khi ông chưa lên ngôi.

Bà qua đời trước thời điểm Hàm Phong Đế kế vị nên về cơ bản bà chưa từng được làm Hoàng hậu khi còn sống. Bà chỉ được truy phong thụy hiệu Hoàng hậu khi Hàm Phong Đế đã đăng cơ.

2 Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị Trinh tần

Trinh Quý phi

Hoàng hậu

Từ An Mẫu hậu Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu

1852–1861 Là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu. Sau khi Đồng Trị Đế băng hà, Thanh Đức Tông Quang Tự Đế kế vị, bà lại tiếp tục giữ vai trò nhiếp chính cùng với Từ Hi Thái hậu. Bà cùng với Từ Hi Thái hậu là hai vị hậu cung đầu tiên và duy nhất nhiếp chính của triều đại nhà Thanh.
3 Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Diệp Hách Na Lạp thị Quý nhân

Ý tần

Ý phi

Ý Quý phi

Hoàng quý thái phi

Từ Hy Thánh mẫu Hoàng thái hậu

Từ Hy Thái hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu

Thụy phong 1908 Là phi tần của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế và là sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính của triều đình nhà Thanh cùng với Từ An Thái hậu là Hoàng hậu của Hàm Phong Đế khi con trai bà là Đồng Trị Đế lên ngôi. Sau khi Đồng Trị Đế băng hà, Thanh Đức Tông Quang Tự Đế kế vị, bà lại tiếp tục giữ vai trò nhiếp chính cùng với Từ An Thái hậu. Theo đó, bà đã nắm đại quyền nhà Thanh trong vòng 47 năm, từ 1861 tới tận khi qua đời năm 1908, trong đó hoàn toàn nắm quyền 27 năm, từ năm 1881 đến năm 1908, do cái chết của Từ An Thái hậu. Bà cùng với Từ An Thái hậu là hai vị hậu cung đầu tiên và duy nhất nhiếp chính của triều đại nhà Thanh. Từ Hi Thái hậu cùng với Võ Tắc Thiên thời nhà Đường và Lã hậu thời nhà Hán được xem là những người phụ nữ nắm quyền lực cao nhất của đế quốc Trung Hoa trong một thời gian dài.

Thanh Mục Tông
Đồng Trị Đế
Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu A Lỗ Đặc thị Hoàng hậu

Gia Thuận Hoàng hậu

Truy thụy: Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu

1872–1875 Là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Bà là vị Hoàng hậu Đại Thanh duy nhất được sách lập xuất thân từ Mông Cổ Bát kỳ. Bà cũng là một trong 4 vị Hoàng hậu duy nhất của nhà Thanh được hưởng quy chế lễ đại hôn khi thành thân với Hoàng đế bên cạnh Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Hoàng hậu, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu và Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu, tức được kiệu đưa vào cung qua Đại Thanh Môn. Những vị khác nếu không phải là từ Tiềm để sách lập làm Hoàng hậu cũng là phi tần được sách lập sau khi cố Hoàng hậu qua đời.

Thanh Đức Tông
Quang Tự Đế
Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu Diệp Hách Na Lạp Tĩnh Phân Hoàng hậu

Long Dụ Hoàng thái hậu

Truy thụy: Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu

1889–1908 Là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Đức Tông Quang Tự Đế.

Bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính dưới thời Thanh Cung Tông Tuyên Thống Đế, Hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Thanh. Vì vậy bà cũng là Hoàng thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Bà được biết đến vai trò lớn là ký hiệp ước thoái vị thay cho vị Hoàng đế trẻ tuổi vào năm 1912, về cơ bản chấm dứt triều đại nhà Thanh và chấm dứt chế độ quân chủ Trung Quốc.

Tuyên Thống Đế 1 Tuyên Thống Hoàng hậu Quách Bố La Uyển Dung Hoàng hậu 1924–1946 Là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi.

Bà là vị Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Hoa, dù thực tế danh vị Hoàng hậu của bà chỉ là trên danh nghĩa vì Phổ Nghi đã thoái vị vào năm 1912 do quyết định của Long Dụ Hoàng thái hậu. Bà cũng là vị Hoàng hậu duy nhất của nhà Thanh, tuy thành thân với Hoàng đế dưới danh vị Hoàng hậu, không phải sách lập từ Tiềm để hay phi tần được sách lập sau khi cố Hoàng hậu qua đời, nhưng trong đại hôn lại không được kiệu đưa vào cung qua Đại Thanh môn. Đây là một nghi lễ rất quan trọng trong đại hôn của Hoàng hậu và Hoàng đế. Do tính chất lịch sử, chỉ duy nhất có 4 vị Hoàng hậu đời trước gồm Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Hoàng hậu, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu và Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu được hưởng quy chế này.

2 Tuyên Thống Đế Kế thất Lý Thục Hiền Kế thất truy phong Là kế thê của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi.

Bà được 1 người tự xưng là con cháu dòng họ Ái Tân Giác La thuộc hoàng thất nhà Thanh truy phong thụy hiệu Hoàng hậu. Tuy nhiên lúc này triều đại phong kiến nhà Thanh đã chấm dứt, bà không được tính là Hoàng hậu cuối cùng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhị thập tứ sử
  • Liệt nữ truyện

  • Chợ
  • Giao dịch nội gián
  • Quỹ đầu tư
  • Sự nghỉ hưu
  • Ý kiến
  • Phần thưởng
  • Đăng nhập
  • Đăng ký

Được xuất bản vào ngày 18 tháng 9 năm 2017 lúc 4:51 sáng trong danh sách

Nó có thể là một dấu hiệu xấu cho bạn nếu bạn không liên kết với một trong các dấu hiệu cung hoàng đạo Trung Quốc phổ biến nhất, phổ biến nhất. & NBSP;6 most popular, powerful Chinese zodiac signs. 

Tôi không thực sự hiểu được sự cường điệu đằng sau & nbsp; các dấu hiệu hoặc tử vi hoàng đạo, nhưng tôi rất thích đọc về chúng thường xuyên, chỉ để xem những gì mà trong tương lai của tôi. Trong khi tôi làm điều đó để giải trí, một số người sống bằng các dấu hiệu và tử vi hoàng đạo và lên kế hoạch cho cuộc sống của họ xung quanh họ. Ví dụ, nhiều người, mọi người tìm kiếm thông tin về cung hoàng đạo Trung Quốc tốt nhất để sinh con & nbsp; để họ có thể xác định số phận của con họ. Ví dụ, nhiều người Trung Quốc tin rằng năm cừu là thời điểm tồi tệ để sinh con bởi vì, giống như cừu, điều đó có nghĩa là con của họ sẽ yếu đuối. Tuy nhiên, mặt khác, mọi người muốn sinh con trong năm con ngựa vì ngựa cũng là ứng cử viên cho động vật mạnh nhất ở Trung Quốc & NBSP; Zodiac Dấu hiệu. & NBSP; Trong khi có nhiều chòm sao, có 12 con của năm và mỗi người chiếm một phần khác nhau của bầu trời đêm. Mỗi người có dấu hiệu Zodiac dựa trên ngày họ được sinh ra. Mặc dù các dấu hiệu Zodiac đã tồn tại hàng ngàn năm, nhưng nó không chắc là dấu hiệu của bạn xác định số phận của bạn.

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022

Pixabay/miền công cộng

Tuy nhiên, ngay cả với khoa học hiện đại, nhiều nền văn hóa vẫn sống theo lịch Zodiac và các dấu hiệu và Trung Quốc là một ví dụ tuyệt vời về một quốc gia nơi thực tiễn là phổ biến. Nhiều người tin rằng vận may của bạn được xác định bởi các dấu hiệu. Khi cố gắng theo dõi dấu hiệu Zodiac Trung Quốc là may mắn nhất, & nbsp; có vẻ như con rồng và ngựa là người may mắn nhất, nhưng nó thực sự phụ thuộc vào năm mà bạn sinh ra. Sinh ra vào mùa hè cũng có thể có nghĩa là bạn có nhiều may mắn hơn.

Năm 2017 là năm của con gà trống, vì vậy miễn là bạn bất cứ thứ gì ngoại trừ một con gà trống (được sinh ra trong một năm gà trống xảy ra cứ sau 12 năm), gần như bất kỳ dấu hiệu nào khác có thể được phân loại là dấu hiệu Zodiac may mắn của Trung Quốc trong năm. Nhiều người coi con rồng là dấu hiệu hoàng đạo mạnh nhất của Trung Quốc, rất có thể là sự thật, nhưng tất cả thực sự phụ thuộc vào sự liên kết của các ngôi sao khi bạn được sinh ra. Sau tất cả những cuộc nói chuyện khó hiểu về các ngôi sao, động vật và các dấu hiệu hoàng đạo, có lẽ bạn đang tự hỏi là những gì cung hoàng đạo Trung Quốc tốt nhất để có là gì? Và thật không may, chúng tôi có thể thực sự tìm thấy một câu trả lời chính xác cho bạn. Đây cũng là lý do tại sao chúng tôi không phải là chuyên gia về các dấu hiệu hoàng đạo. Xin lỗi. Một số người tin rằng con rồng là tốt nhất, nhưng không có câu trả lời thực sự nào về điều này, cộng với mỗi dấu hiệu và động vật có ưu và nhược điểm riêng. Nếu bạn rất thích chiêm tinh, bạn có thể tìm thấy bài viết của chúng tôi về 6 cung hoàng đạo hoạt động tình dục nhất cũng thú vị.

Với sự giúp đỡ của cung hoàng đạo Trung Quốc & nbsp; và quora & nbsp; chúng tôi đã có thể xác định 6 dấu hiệu hoàng đạo Trung Quốc phổ biến nhất, mạnh mẽ nhất, theo ý kiến ​​của chúng tôi ít nhất. Giống như chúng tôi đã nói, có không, một dấu hiệu hoàn hảo và mỗi người đều có ưu và nhược điểm, và có thể may mắn hoặc không may mắn tùy thuộc vào năm mà một người được sinh ra. Tất cả các động vật trong cung hoàng đạo Trung Quốc đều có những khả năng và đặc điểm tuyệt vời nhưng những thứ này trong danh sách của chúng tôi nổi bật & nbsp; nhiều nhất trong nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi đã xếp hạng chúng theo đó con vật mà chúng tôi tìm thấy đã được đề cập & nbsp; nhiều nhất, trong các cuộc tranh luận, đó là dấu hiệu tốt nhất. Có một số động vật dường như phổ biến và mạnh mẽ hơn sau đó là những động vật khác vì những đặc điểm mà chúng được cho là sở hữu.

Để xem liệu tỷ lệ cược có phải là sự ủng hộ của bạn không, hãy để Lừa vào danh sách.

6 Cao hoàng nổi tiếng nhất của Trung Quốc Signs6 Câu chuyện về hoàng đạo hoạt động tình dục nhất về cung hoàng đạo Trung Quốc Trung Quốc có một động vật hoàng đạo Babychinese Động vật Zodiaclideshowstrongest trong hoàng đạo Trung Quốc Signtiger Trung Quốc Động vật Trung Quốc có dấu hiệu cung hoàng đạo Trung Quốc là dấu hiệu cung hoàng đạo Trung Quốc là những dấu hiệu Zodiac Trung Quốc đến từ đâu? Động vật?

Có 12 cung hoàng đạo Trung Quốc, theo thứ tự sau: chuột, bò, hổ, thỏ, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà trống, chó và lợn. Mỗi dấu hiệu được đặt tên theo một con vật, và mỗi con vật có những đặc điểm riêng.Rat, Ox, Tiger, Rabbit, Dragon, Snake, Horse, Goat, Monkey, Rooster, Dog, and Pig. Each sign is named after an animal, and each animal has its own unique characteristics.

Chọn ngày sinh của bạn và tìm hiểu về dấu hiệu hoàng đạo Trung Quốc của bạn.

Bạn có biết tại sao 12 động vật hoàng đạo Trung Quốc nằm trong chuỗi trên không? Câu chuyện sau đây cho thấy lý do huyền thoại, và một số đặc điểm của 12 con vật.

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
12 dấu hiệu động vật hoàng đạo Trung Quốc

Câu chuyện là phổ biến (và khác nhau rộng rãi) giữa người Trung Quốc. Mặc dù nó được tạo thành, có thể rất thú vị khi bạn nói với con cái và bạn bè của bạn.widespread (and widely varying) among Chinese. Though it is made up, it might be interesting for you to tell your children and friends.

Câu chuyện về cuộc đua Gate Heavenly - lý do cho bảng xếp hạng hoàng đạo

Long, rất lâu, không có cung hoàng đạo Trung Quốc. Hoàng đế Jade muốn chọn 12 con vật để làm vệ sĩ của mình. Anh ta đã gửi một người bất tử vào thế giới của con người để truyền bá thông điệp rằng người đó càng đi qua cổng trên trời, thứ hạng người ta sẽ có tốt hơn.select 12 animals to be his guards. He sent an immortal being into man's world to spread the message that the earlier one went through the Heavenly Gate, the better the rank one would have.

Những người dậy sớm: chuột nhanh và bò siêng năng

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022
Xếp hạng đầu tiên.

Ngày hôm sau, động vật lên đường về phía cổng thiên đường. Rat dậy rất sớm. Trên đường đến cổng, anh gặp một dòng sông. Anh phải dừng lại ở đó, do dòng điện nhanh chóng. Sau khi chờ đợi một thời gian dài, Rat nhận thấy Ox sắp băng qua sông và nhanh chóng nhảy vào tai Ox.Rat noticed Ox about to cross the river and swiftly jumped into Ox's ear.

Con bò siêng năng không bận tâm chút nào và chỉ đơn giản là tiếp tục. Sau khi băng qua sông, anh chạy về phía cung điện của hoàng đế Jade. Đột nhiên, Rat nhảy ra khỏi tai Ox và lao xuống chân hoàng đế. Rat giành được vị trí đầu tiên và bò là thứ hai.Rat jumped out of Ox's ear and dashed to the feet of the Emperor. Rat won first place and Ox was second.

Cạnh tranh và nhanh chóng: Tiger và Rabbit

Tiger và Rabbit đứng thứ ba và thứ tư vì cả hai đều nhanh và cạnh tranh, nhưng Tiger nhanh hơn. (Thỏ đã qua sông bằng cách nhảy lên những viên đá và một khúc gỗ nổi.)Tiger was faster. (Rabbit got across the river by hopping on stepping stones and a floating log.)

Rồng đẹp trai và con rắn xảo quyệt

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022

Rồng đẹp trai đứng thứ năm và ngay lập tức được Hoàng đế Jade chú ý, người nói con trai của Dragon có thể đứng thứ sáu. Nhưng con trai của Dragon đã không đi cùng anh ta vào ngày hôm đó. Ngay sau đó, Snake tiến tới và nói Dragon là người cha nuôi của anh ta; Vì vậy, Snake xếp thứ sáu.

Ngựa và dê khiêm tốn và khiêm tốn

Ngựa và Dê đã đến. Họ rất tốt bụng và khiêm tốn và mỗi người để người kia đi trước. Hoàng đế ngọc đã thấy họ lịch sự như thế nào và xếp hạng thứ bảy và thứ tám.how polite they were and ranked them seventh and eighth.

Khỉ nhảy

Monkey đã tụt lại phía sau. Nhưng anh ta đã nhảy giữa cây và đá, và bị cuốn vào thứ chín. Cuối cùng là gà trống, chó và lợn.caught up to be ninth. Last were Rooster, Dog, and Pig.

12 con vật này đã trở thành lính canh của Cổng trời.

Xem 12 biểu tượng hoàng đạo Trung Quốc

  • Biểu tượng dấu hiệu hoàng đạo của chuột
  • Biểu tượng dấu hiệu hoàng đạo của Ox
  • Tiger's Zodiac Dấu hiệu biểu tượng
  • Biểu tượng dấu hiệu Zodiac của thỏ
  • Biểu tượng dấu hiệu Zodiac của Dragon
  • Biểu tượng dấu hiệu hoàng đạo của rắn
  • Biểu tượng dấu hiệu hoàng đạo của ngựa
  • Biểu tượng hoàng đạo của dê
  • Biểu tượng dấu hiệu hoàng đạo của khỉ
  • Biểu tượng dấu hiệu Zodiac của Dậu
  • Biểu tượng dấu hiệu cung hoàng đạo của chó
  • Biểu tượng hoàng đạo của lợn

Tại sao không có mèo - sự thù hằn giữa mèo và chuột

Top 3 cung hoàng đạo trung quốc quyền lực nhất năm 2022

Mặc dù Cat và Rat là hàng xóm, người trước luôn bắt nạt người sau, và Rat cảm thấy rất tức giận nhưng không dám nói to; Do đó, anh tìm cách trả thù Cat.

Khi nghe thấy con chuột nghị định của Hoàng đế cười khúc khích với chính mình và nghĩ: "Đây là một cơ hội".

Con mèo Sleepyhead đá cánh cửa của chuột mở, ra lệnh cho Rat thông báo cho anh ta khi nào anh ta đến bữa tiệc sinh nhật của Hoàng đế, và Rat sẵn sàng hứa rằng anh ta sẽ làm.

Tuy nhiên, vào buổi sáng, chuột lặng lẽ không thông báo cho mèo. Cat đã không thức dậy cho đến khi cuộc đua kết thúc và đã quá muộn - anh ta không thể biến nó thành chu kỳ.Cat didn't wake up until the race was over and it was too late - he was not able to make it into the cycle.

Sau bữa tiệc, một sự thù hằn lớn đã phát triển giữa mèo và chuột, do đó chuột phân tán theo mọi hướng khi một con mèo xuất hiện.

Một phiên bản thay thế của câu chuyện nói rằng Cat và Rat đã đi ngang qua dòng sông cùng nhau trên đầu Ox, nhưng Rat đã đẩy Cat xuống nước (và Cat đã bị cuốn trôi và bị chết đuối hoặc không trở lại Cổng trên trời kịp thời để có được một bảng xếp hạng).

Ảnh hưởng của 12 cung hoàng đạo Trung Quốc

Đặc điểm cá nhân của mọi người

Câu chuyện xếp hạng trên được tạo thành theo sự hiểu biết của mọi người về đặc điểm của 12 con vật. Và khi mọi người nói về dấu hiệu cung hoàng đạo của một người, họ có thể nghĩ về các đặc điểm của Zodiac.

Ví dụ, khi nói về chuột, mọi người nghĩ về những người nhanh nhẹn, tháo vát và đa năng; và bò là quyết định, trung thực, đáng tin cậy và chăm chỉ.

Đọc thêm về cung hoàng đạo Trung Quốc.

Tình yêu tương thích

Thú vị hơn, người Trung Quốc sau đó đã tạo ra các hướng dẫn về khả năng tương thích tình yêu của 12 cung hoàng đạo Trung Quốc, ví dụ: Người phối ngẫu tốt nhất của chuột sẽ là rồng, thỏ hoặc bò.

Nhập ngày sinh và kiểm tra ngay

Đọc thêm về khả năng tương thích tình yêu của Zodiac Sign của Trung Quốc.

3 cung hoàng đạo mạnh mẽ là gì?

3 Các dấu hiệu hoàng đạo mạnh mẽ và lôi cuốn nhất trên hành tinh..
#1 - Leo. Leo là sư tử của rừng rậm và là một trong những dấu hiệu có ảnh hưởng nhất trong cung hoàng đạo. ....
#2 - Bọ Cạp. Bọ Cạp là những sinh vật dữ dội có xu hướng cực kỳ quyết đoán trong hầu hết các tình huống. ....
#3 - Kim Ngưu. ....
Những từ cuối..

Zodiac Trung Quốc nào mạnh?

Do đó, chúng tôi phát hiện ra rằng con dê, con chó và lợn là một trong những dấu hiệu mạnh nhất vào năm 2023 và sẽ hoàn toàn tận hưởng ảnh hưởng tích cực của con thỏ. Mặt khác, những người sinh ra trong năm con gà trống sẽ được Thỏ thử nghiệm đầy đủ vào năm 2023, mặc dù anh ta là biểu tượng của lòng thương xót và hòa bình.the Goat, the Dog, and the Pig are among the strongest signs in 2023 and will fully enjoy the positive influence of the Rabbit. On the other hand, those born in the Year of the Rooster will be fully tested in 2023 by the Rabbit, even though he is a symbol of mercy and peace.

Ai là dấu hiệu hoàng đạo mạnh nhất?

Bò Cạp.Danh sách này không thể tồn tại mà không có Bọ Cạp yêu quý của chúng tôi.Mạnh mẽ, độc lập và quan sát chỉ là một vài từ để mô tả những người được sinh ra từ ngày 23 đến ngày 21 tháng 11. Không ai có sức mạnh để làm tổn thương bạn như một Bọ Cạp.. This list couldn't exist without our beloved Scorpios. Strong, independent and observant are just a few words to describe those who are born between October 23 and November 21. No one has the power to hurt you like a Scorpio.

5 dấu hiệu hoàng đạo mạnh nhất theo thứ tự là gì?

5 dấu hiệu hoàng đạo mạnh nhất của chúng tôi..
Bạch Dương.Ngày 21 tháng 3 đến ngày 19 tháng 4. Bạch Dương được cai trị bởi hành tinh sao Hỏa (Thần chiến tranh La Mã) vì vậy điều đó chỉ có ý nghĩa rằng họ đứng đầu danh sách của chúng ta.....
Sư Tử.Ngày 23 tháng 7 đến ngày 22 tháng 8. ...
Chòm sao Kim Ngưu.20 tháng 4 đến 20 tháng 5 ... ...
Bò Cạp.Ngày 23 tháng 10 ngày 21 tháng 11. ....
Ma Kết.Ngày 22 tháng 12 đến 19 tháng 1 ..