Xì hơi thối có sao không

Bất cứ vấn đề nào xoay quanh trẻ sơ sinh cũng khiến bố mẹ lo lắng và quan sát nhiều hơn như xì hơi nặng mùi. Với những người lần đầu trải nghiệm làm cha mẹ, điều này có thể gây ra những lo lắng, bất an và thắc mắc: liệu trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi có sao không ? Để giải tỏa tâm lý này của bố mẹ, hãy xem câu trả lời đến từ chuyên gia.

Trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi có sao không ? Lời giải đáp từ nguyên nhân

Do cơ thể bé phản ứng với nguồn thức ăn của mẹ

Nguồn thức ăn mẹ nạp vào cơ thể hàng ngày có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi. Nếu mẹ ăn quá nhiều các thực phẩm họ cam quýt, sữa bò, rau họ cải, bắp cải, bông cải xanh…có thể khiến bé bị đầy hơi, chướng bụng.

Xì hơi thối có sao không

Do bé bú sai tư thế

Mẹ đặt bé bú nằm, ngực cao quá tầm miệng có thể khiến bé gắng sức bú nhiều, mạnh hơn. Lượng không khí nuốt vào cũng sẽ nhiều hơn.

Ngoài ra, nếu bé ăn sữa công thức hoặc bú bình bị nghiêng quá mức, sữa không lấp đầy núm vú cao su cũng gây ra tình trạng tương tự như trên. Khiến bé bắt buộc phải xì hơi để giảm bớt khó chịu, áp lực cho đường ruột.

Do hệ tiêu hóa chưa phát triển đầy đủ

Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn rất non nớt, chưa hoàn thiện như ở người trưởng thành. Sự tiêu hóa và hấp thụ lúc này còn nhiều hạn chế. Sự thiếu hụt các acid, enzyme trong dạ dày cũng góp phần gây ra tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi liên tục.

Thiếu hụt các lơi khuẩn trong cơ thể

Khi được sinh ra, đường ruột củ bé chưa có bất cứ lợi khuẩn nào. Sẽ phải mất 1 thời gian nữa, khi hệ tiêu hóa hoàn thiện, thức ăn mới được hấp thụ đúng cách. Đồng thời môi trường đường ruột của trẻ bắt đầu cân bằng thông qua nguồn sữa mẹ, lúc này các khí dư trong đó mới giảm bớt và tình trạng xì hơi thối liên tục ở các con mới dần được cải thiện.

Xì hơi thối có sao không

Do bé quấy khó nhiều

Việc quấy khóc nhiều- thật bất ngờ là có thể khiến bé nuốt phải nhiều không khí hơn, từ đó dẫn đến việc xì hơi liên tục ở bé.

Do bé bị táo bón

Tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh là không hiếm gặp. Do mẹ ăn các thực phẩm không phù hợp hoặc bé bú sữa công thức, bổ sung sắt, thiếu sữa…Nếu mẹ nhận thấy số lượng lần đi ngoài của bé bỗng sụt giảm nhiều so với bình thường, bụng cứng, liên tục đánh hơi thối thì có thể con đã bị táo bón.

Làm gì để giảm thiểu tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi?

Để giảm thiểu tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nặng mùi, mẹ có thể áp dụng 1 số mẹo sau:

Cho con bú đúng cách và đúng tư thế

Nâng cao phần thân trên của con khi bú hơn 1 chút giúp bé đẩy các khí thừa khi bú dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi cho con bú bình, mẹ hãy chú ý lấp đầy núm vú cao su bằng sữa. Không cho con bú luôn khi vừa lắc bình, thay vào đó hãy để bọt khí tan hết.

Vỗ ợ cho con sau khi ăn no

Vỗ ợ là việc làm cần thiết, giúp bé tống đẩy khí thừa khi bú qua đường miệng. Bằng cách đỡ bé ở tư thế thẳng đứng, cằm tựa vào vai mẹ và vỗ nhẹ sau lưng. Bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều và giảm thiểu nôn trớ, đầy bụng, chướng hơi.

Mẹ cần lựa chọn các thực phẩm phù hợp

Ngoài việc loại bỏ các thức ăn cay nóng, nhiều gia vị, dầu mỡ ra khỏi khẩu phần ăn hàng ngày để giảm tiểu nguy cơ táo bón ở con. Mẹ cũng cần lưu ý đến danh sach các thực phẩm có thể gây đầy hơi ở bé như: trái cây họ cam, nho, lê, táo, mơ, mận, yến mạch, lúa mì, cần tây, súp lơ xanh, rau họ cải, hành tây, đậu lăng, ớt xanh…

Hãy giảm bớt các thức ăn này ngay khi nhận thấy bé yêu đánh hơi ngày 1 nhiều hơn mẹ nhé.

Massage vùng bụng

Xoa bụng theo chiều kim đồng hồ mỗi lần 5 phút hoặc đưa chân hoạt động như đang đạp xe, mẹ sẽ giúp con đẩy hơi thừa ra ngoài nhanh hơn, giảm thiểu tình trạng xì hơi hiệu quả.

Sử dụng men vi sinh Biogaia

Xì hơi thối có sao không

Men vi sinh Biogaia rất phù hợp để sử dụng cho đối tượng trẻ sơ sinh. Nguồn lợi khuẩn khổng lồ có trong liều uống mỗi ngày có thể giúp đường ruột của bé được bảo vệ và tăng cường khả năng hấp thụ, đẩy lùi tình trạng đầy bụng chướng hơi, táo bón, nôn trớ…

>>Xem thêm: Men vi sinh Biogaia dạng giọt - Biogaia Protectis baby 

Mẹ có thể sử dụng mỗi ngày cho con trong những tháng đầu đời, tạo điều kiện tốt nhất cho bé phát triển và lớn lên.

Về cơ bản, hiện tượng trẻ sơ sinh xì hơi thối là không có gì đáng ngại và có thể giảm đi khi bé lớn dần lên, được chăm sóc khoa học, đúng cách. Do đó, mẹ có thể hoàn toàn yên tâm mẹ nhé!

Tại sao xì hơi có mùi thối?

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xì hơi nhiều và nặng mùi Khi các loại thức ăn chứa các gốc lưu huỳnh này đi vào bên trong cơ thể, hệ tiêu hóa sẽ hấp thu và hình thành nên các hợp chất chứa lưu huỳnh và kèm theo mùi hôi tương tự như mùi trứng thối do hình thành của hợp chất hydrogen sulfide.

Xì hơi nâng mũi phải làm sao?

Nếu như khi xì hơi liên tục kèm nặng mùi và đau bụng, tiêu chảy, giảm cân không rõ lý do, đại tiện kèm máu hay buồn nôn, nôn thì bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức vì có thể đây đang biểu hiện của nhiều bệnh tiêu hóa nguy hiểm như viêm loét đại tràng, tiêu chảy cấp, celiac đường ruột, IBS,...

Trọng khí xì hơi có khí gì?

Trong mỗi chiếc xì hơi, hỗn hợp khí được phát tán nhiều nhất là khí nitơ, khí carbon dioxide, oxy, khí mê-tan nhưng điều gây nên mùi trứng thối khó chịu lại chất lưu huỳnh chứa trong đó. Theo tiến sĩ Josh Axe, mùi của xì hơi phản ánh sự phân hủy của vi khuẩn trong thực phẩm mà bạn đã xơi.

Xì hơi nhiều là triệu chứng của bệnh gì?

Tuy ít gặp nhưng hiện tượng thường xuyên bị đầy bụng xì hơi có thể xuất hiện do khối u ổ bụng, hội chứng ruột kích thích, bệnh ung thư, chứng táo bón,... Những bệnh lý này cản trở nhu động và tác động đến sự lưu chuyển khí bình thường ở ống tiêu hóa nên dẫn đến ứ khí và kết quả là bị đầy bụng, xì hơi.