10 lý do hàng đầu để chịu phép báp têm năm 2022

CÂU HỎI

Tại sao Chúa Giê-xu được làm báp-têm? Tại sao việc Chúa Giê-xu làm báp-têm là điều quan trọng?

TRẢ LỜI

Nếu chỉ nhìn thoáng qua, dường như việc Chúa Giê-xu được làm phép báp-têm dường như chẳng có mục đích nào đó. Phép báp-tem của Giăng là báp-têm về sự ăn năn (Ma-thi-ơ 3:11), nhưng Chúa Giê-xu lại vô tội (Hê-bơ-rơ 4:15; 1 Phi-e-rơ 2:22; 1 Giăng 3:5) và không cần phải ăn năn. Ngay cả Giăng cũng phải bất ngờ khi thấy Chúa GIê-xu đến với ông. Giăng nhận biết mình là con người tội lỗi và là người có tội cần phải ăn năn, và thật không hợp lẽ khi làm phép báp-têm cho Chiên Con của Đức Chúa Trời không vết không tỳ: “Chính tôi cần phải chịu Ngài làm phép báp-têm, mà Ngài lại trở đến cùng tôi sao!” Chúa Giê-xu đáp rằng việc này phải được trọn bởi vì “chúng ta nên làm cho trọn mọi việc công bình như vậy” (Ma-thi-ơ 3:15).

Có vài lý do tại sao Giăng là người phù hợp để làm phép báp-têm cho Chúa khi Chúa Giê-xu bắt đầu chức vụ của mình. Chúa Giê-xu sắp bắt đầu chức việc vĩ đại của Ngài, và việc làm ấy thật thích hợp khi được công khai thừa nhận bởi người tiền nhiệm (tiền phong) của Ngài. Giăng được Ê-sai nói tiên tri chính là “tiếng kêu trong đồng vắng” kêu gọi mọi người đến với sự ăn năn để chuẩn bị cho Đấng Mê-si-a (Ê-sai 40:3). Qua việc làm phép báp-têm, Giăng đang tuyên bố cho tất cả mọi người rằng đây là Đấng Duy nhất mà họ đang mong chờ, Con của Đức Chúa Trời, Đấng Duy nhất được dự báo sẽ làm phép báp-têm “bằng Đức Thánh Linh và bằng lửa.” (Ma-thi-ơ 3:11)

Chúa Giê-xu được làm báp-têm bởi Giăng bổ sung thêm khía cạnh việc chúng ta nhìn nhận GIăng thuộc chi phái Lê-vi và là con cháu trực hệ của A-rôn. Lu-ca xác định rằng cả cha và mẹ của Giăng đều là con cháu thuộc dòng tế lễ A-rôn (Lu-ca 1:5). Một trong những nhiệm vụ của thầy tế lễ là trong Cựu Ước là dâng những con sinh trước mặt Đức Chúa Trời. Găng Báp-tít làm phép báp-têm cho Chúa Giê-xu có thể được xem như là việc thầy tế lễ dâng Con Sinh Cuối cùng. Những lời của Giăng sau ngày Chúa Giê-xu làm phép báp-têm có tính thầy tế lễ “Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.” (Găng 1:29).

Việc Chúa Giê-xu làm báp-têm cho thấy rằng Ngài bị liệt vào hàng tội nhân. Báp-têm của Ngài biểu trưng cho phép báp-têm của những tội nhân được bước vào sự công bình của Đấng Christ, đồng chết với Ngài và đồng sống lại từ trong tội lỗi và có thể bước đi với cuộc sống mới. Sự công bình hòan hảo của Ngài sẽ làm thỏa mãn mọi yêu cầu của Luật pháp cho tội nhân là những người không bao giờ có hy vọng sẽ làm được với nỗ lực bản than (Rô-ma 8:4). Khi Giăng ngần ngại làm phép báp-têm cho Con Độc Sanh của Đức Chúa Trời là Đấng vô tội, Chúa Giê-xu trả lời rằng đó là điều chính đáng để “cho trọn mọi việc công bình” (Ma-thi-ơ 3:15). Bằng cách này Ngài có ý nói rằng Ngài ban sư công bình cho bất kì ai đến với Ngài trao cho Ngài tội lỗi để nhận lấy sự công bình của Ngài (II Cô-rinh-tô 5:21).

Thêm vào đó, Chúa Giê-xu đến với Giăng để xác nhận phép báp-têm của Giăng, chứng nhận rằng, điều này đến từ thiên đàng và được xác nhận bởi Đức Chúa Trời. Điều này rất quan trong sau đó khi mà những người khác bắt đầu nghi ngờ về thẩm quyền của Giăng, nhất là sau khi ông bị vua Hê-rốt bắt. (Ma-thi-ơ 14:3-11)

Có lẽ điều quan trọng nhất, phép báp-têm này được ghi lại cho tất cả thế hệ trong tương lai biết rằng đây là hiện thân hoàn hảo của Đức Chúa Trời Ba Ngôi đã lộ ra trong vinh quang từ thiên đàng. Lời chứng trực tiếp từ Thiên đàng về sự hài lòng của Đức Chúa Cha với Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh giáng trên Chúa Giê-xu (Ma-thi-ơ 3:16-17) là một bức tranh đẹp về bản tính ba ngôi của Đức Chúa Trời. Điểu này cũng mô tả về công tác của Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh trong công cuộc cứu rỗi những ai đến với Chúa Giê-xu để được cứu. Đức Chúa Cha yêu thương những người được chọn từ trước sáng thế (Ê-phê-sô 1:4); Ngài sai Con Ngài đến để tìm và cứu kẻ hư mất (Lu-ca 19:10) Đức Thánh Linh khiến tự cáo về tội lỗi (Giăng 16:8) và đem những người tin về Đức Chúa Cha qua Đức Chúa Con. Tất cả lẽ thật vinh quang của lòng thương xót của Đức Chúa Trời qua Chúa Giê-xu Christ được thể hiện qua phép Báp-têm của Ngài.

English

QUESTION

Why was Jesus baptized?

ANSWER

At first glance, it seems that Jesus’ baptism has no purpose at all. John’s baptism was the baptism of repentance (Matthew 3:11), but Jesus was sinless and had no need of repentance. Even John was taken aback at Jesus’ coming to him. John recognized his own sin and was aware that he, a sinful man in need of repentance himself, was unfit to baptize the spotless Lamb of God: “I need to be baptized by you, and do you come to me?” (Matthew 3:14). Jesus replied that it should be done because “it is proper for us to do this to fulfill all righteousness” (Matthew 3:15).

10 lý do hàng đầu để chịu phép báp têm năm 2022

There are several reasons why it was fitting for John to baptize Jesus at the beginning of Jesus’ public ministry. Jesus was about to embark on His great work, and it was appropriate that He be recognized publicly by His forerunner. John was the “voice crying in the wilderness” prophesied by Isaiah, calling people to repentance in preparation for their Messiah (Isaiah 40:3). By baptizing Him, John was declaring to all that here was the One they had been waiting for, the Son of God, the One he had predicted would baptize “with the Holy Spirit and fire” (Matthew 3:11).

Jesus’ baptism by John takes on an added dimension when we consider that John was of the tribe of Levi and a direct descendant of Aaron. Luke specifies that both of John’s parents were of the Aaronic priestly line (Luke 1:5). One of the duties of the priests in the Old Testament was to present the sacrifices before the Lord. John the Baptist’s baptism of Jesus could be seen as a priestly presentation of the Ultimate Sacrifice. John’s words the day after the baptism have a decidedly priestly air: “Look, the Lamb of God, who takes away the sin of the world!” (John 1:29).

Jesus’ baptism also showed that He identified with sinners. His baptism symbolized the sinners’ baptism into the righteousness of Christ, dying with Him and rising free from sin and able to walk in the newness of life. His perfect righteousness would fulfill all the requirements of the Law for sinners who could never hope to do so on their own. When John hesitated to baptize the sinless Son of God, Jesus replied that it was proper to “fulfill all righteousness” (Matthew 3:15). By this He alluded to the righteousness that He provides to all who come to Him to exchange their sin for His righteousness (2 Corinthians 5:21).

In addition, Jesus’ coming to John showed His approval of John’s baptism, bearing witness to it, that it was from heaven and approved by God. This would be important in the future when others would begin to doubt John’s authority, particularly after his arrest by Herod (Matthew 14:3-11).

Perhaps most importantly, the occasion of the public baptism recorded for all future generations the perfect embodiment of the triune God revealed in glory from heaven. The testimony directly from heaven of the Father’s pleasure with the Son and the descending of the Holy Spirit upon Jesus (Matthew 3:16-17) is a beautiful picture of the trinitarian nature of God. It also depicts the work of the Father, Son, and Spirit in the salvation of those Jesus came to save. The Father loves the elect from before the foundation of the world (Ephesians 1:4); He sends His Son to seek and save the lost (Luke 19:10); and the Spirit convicts of sin (John 16:8) and draws the believer to the Father through the Son. All the glorious truth of the mercy of God through Jesus Christ is on display at His baptism.

NGUỒN www.GotQuestions.org

Tại sao việc đưa em bé của bạn được rửa tội rất quan trọng?

Từ thời điểm thụ thai, cha mẹ bắt đầu trải nghiệm tất cả những cảm xúc đi kèm với việc chào đón một cuộc sống mới vào thế giới này.Mặc dù có rất nhiều niềm vui và sự phấn khích, nhưng cũng có thể có cảm giác không chắc chắn và sợ hãi.Gần như ngay lập tức cha mẹ mới cảm thấy cần phải bảo vệ và cung cấp cho đứa trẻ nhỏ bé & nbsp; được giao cho sự chăm sóc của chúng.

Trách nhiệm của việc nuôi dạy con cái là rất lớn và vượt xa việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi con người.Ngoài việc cung cấp thực phẩm và nơi trú ẩn, cha mẹ cần là nguồn gốc của sự thoải mái, kỷ luật và tình yêu dành cho con cái chúng tôi.Chúng ta sẽ được kêu gọi để cho bản thân theo những cách mà chúng ta không bao giờ có thể tưởng tượng được.

Mặc dù công việc rất khó khăn, nhưng có một vài điều trong cuộc sống mang lại nhiều hạnh phúc cho cuộc sống của chúng ta như là món quà của trẻ em.Họ có một cách đáng chú ý để dạy chúng ta ý nghĩa thực sự của việc yêu và được yêu.Chỉ cần một cái ôm làm cho tất cả những đêm mất ngủ đáng giá.

Đó là bởi vì chúng tôi yêu họ rất nhiều đến nỗi chúng tôi muốn cho họ những điều tốt nhất.Để thực sự cung cấp cuộc sống tốt nhất có thể cho con cái của chúng tôi, điều cần thiết là cần thiết & nbsp; để dạy chúng có mối quan hệ với Chúa và bước đầu tiên để làm điều đó là khiến em bé của bạn được rửa tội.

Phép báp têm

10 lý do hàng đầu để chịu phép báp têm năm 2022

Một lý do chính đáng để được rửa tội là gì?

Sau đó là ba lý do để được rửa tội: (1) tuân theo mệnh lệnh của Chúa Kitô, (2) để công khai tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô, và (3) để chính thức cam kết với Chúa Kitô và dân tộc của Ngài.to obey Christ's command, (2) to publicly profess faith in Christ, and (3) to formally commit yourself to Christ and his people.

Bốn lý do để được rửa tội là gì?

Kính gửi Theophilus: Về tầm quan trọng của phép báp têm..
Bí tích rửa tội được phong chức bởi Chúa Kitô.....
Bí tích rửa tội đánh dấu sự nhận dạng cá nhân với Chúa Kitô.....
Bí tích rửa tội đánh dấu lối vào gia đình Kitô giáo.....
Bí tích rửa tội là một lời thú nhận công khai về đức tin ..

3 điều quan trọng để rửa tội là gì?

Bí tích rửa tội bằng nước là một tuyên bố công khai về ba điều rất quan trọng: Bạn là tín đồ của Chúa Giêsu Kitô. Bạn đang bắt đầu một cuộc sống thay đổi trong Chúa Kitô. Bạn là một phần của một gia đình mới.You are a follower of Jesus Christ. You are beginning a changed life in Christ. You are part of a new family.

Tại sao Kitô hữu được rửa tội?

Nhiều Kitô hữu tin rằng rửa tội làm sạch mọi người khỏi tội lỗi nguyên thủy.Bí tích rửa tội được thực hành bởi gần như tất cả các giáo phái Kitô giáo vì nó được coi là một sự chỉ dẫn từ Thiên Chúa và cách tuân theo ví dụ của Chúa Giêsu.cleanses people from original sin . Baptism is practised by nearly all Christian denominations as it is seen as an instruction from God and a way of following Jesus' example.