Đề bài - câu 39 trang 57 sách bài tập hình học 11 nâng cao.

Ngược lại, lấy một điểm I bất kì trên đoạn HK. Qua I kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt CH và DH tại J và L. Qua J và L lần lượt kẻ hai đường thẳng MF [\[\left[ {M \in AC,F \in BC} \right],\,NE\left[ {N \in AD,\,E \in BD} \right]\] cùng song song với AB. Dễ thấy tứ giác MNEF là hình bình hành và có tâm I. Vậy tập hợp tâm I của hình bình hành MNEF là đoạn thẳng HK.

Đề bài

Cho tứ diện ABCD. Một mặt phẳng [P] di động luôn song song với AB và CD lần lượt cắt các cạnh AC, AD, BD, BC tại M, N, E, F.

a] Chứng minh rằng tứ giác MNEF là một hình bình hành.

b] Tìm tập hợp tâm I của hình bình hành MNEF.

Lời giải chi tiết

a] Ta có:

\[\eqalign{
& AB//\left[ P \right],\,AB \subset \left[ {ABC} \right] \cr
& \Rightarrow \left[ {ABC} \right] \cap \left[ P \right] = MF//AB \cr} \]

\[\eqalign{
& AB//\left[ P \right],\,AB \subset \left[ {ABD} \right] \cr
& \Rightarrow \left[ {ABD} \right] \cap \left[ P \right] = NE//AB. \cr} \]

Vậy MF//NE//AB.

Chứng minh tương tự ta có: MN//EF//CD.

Từ [1] và [2] suy ra tứ giác MNEF là hình bình hành.

b] Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Gọi J và L lần lượt là các giao điểm của các cặp đường thẳng CH và MF, DH và NE thì rõ ràng ba điểm J, I, L thẳng hàng. Vậy khi [P] di động thì tâm I của hình bình hành MNEF chạy trên đoạn thẳng HK.

Ngược lại, lấy một điểm I bất kì trên đoạn HK. Qua I kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt CH và DH tại J và L. Qua J và L lần lượt kẻ hai đường thẳng MF [\[\left[ {M \in AC,F \in BC} \right],\,NE\left[ {N \in AD,\,E \in BD} \right]\] cùng song song với AB. Dễ thấy tứ giác MNEF là hình bình hành và có tâm I. Vậy tập hợp tâm I của hình bình hành MNEF là đoạn thẳng HK.

Video liên quan

Chủ Đề