Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Mốc
24/04/2017 19:15:11

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
The Future In Study with Mai Đức Dũng
24/04/2017 20:13:20

x^2 + 2x + 3<=> x^2 + 2x + 2 + 1

<=> (x + 1)^2 > 0 => VN

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Trí Trần Văn
29/04/2017 02:06:43

Tại sao x^2+2x bằng (x+1)^2+2 thế ?

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Ẩn danh
29/04/2018 21:59:32

nó có cho X^2 + 2X +3<0
đâu mà giải pt đó >0 rồi cho nó vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Ẩn danh
27/03/2019 20:13:33

Ta có :x^2+2x+3= x^2+x+x+1+2=x.(x+1)+(x+1 ) +2=(x+1)^ 2+2Mà (x+1)^2 lớn hơn hoặc bằng 0=>(x+1)+2>0

=> đa thức x^2+2x +2 vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Link ZuZu
13/05/2019 00:39:09

ta có:x^2+2x+3=x^2+x+x+1+2                      =(x^2+x)+(x+1)+2                      =x(x+1)+(x+1)+2                      =(x+1)(x+1)+2                      =(x+1)^2+2Mà (x+1)^2≥0 => (x+1)^2+2 > 0 ∀xVậy đa thức vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
lin tran
20/04/2017 09:27:09

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
DORAEMON
20/04/2017 09:31:53

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
DORAEMON
20/04/2017 09:33:09

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Ẩn danh
19/03/2018 21:06:15

giải thích hộ mình bước 2 phần a mình ko hiểu lắm

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm
Kyo Yuu
23/04/2019 09:05:26

a) 4x^2 +4x + 2 = 4(x^2 + x + 1/2) = 4(x^2 + 2x1/2 + 1/4 + 1/4) = 4(x^2 + 2x1/2 + 1/2^2 ) + 4. 1/4=4(x+1/2)^2 + 1Có 4(x + 1/2 )^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc R ; 1 > 0=> 4(x+1/2)^2 + 1 > 0 với mọi x thuộc RVậy đth này vô Nob) x^2 + x + 1 = x^2 + 2x1/2 + 1/4 + 3/4 = x^2 + 2x1/2 + 1/2^2 + 3/4=(x^2 + 2x1/2 + 1/2^2 ) + 3/4 = ( x + 1/2 )^2 + 3/4Có ( x + 1/2 )^2 lớn hơn hoặc bằng 0^2 + 3/4 với mọi x thuộc R ; 3/4 >0=>( x + 1/2 )^2 + 3/4 >0 với mọi x thuộc R

Vậy đth này vô No

  • Tìm nghiệm của đa thức: x^2 - 4 (Toán học - Lớp 7)

  • Tìm nghiệm của đa thức: h) -2x^2 + (2x^2 - 3). i) 5x^2 - (3 + 5x^2) + 5. Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị nguyên: A = x + 2/x + 1. B = x^2 + 2x + 2/x + 1 (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD (D ∈ AC). Kẻ DH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi KI là giao điểm của BA và HD. a) Chứng minh AD = HD. b) Chứng minh góc DKC = góc BCK (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Vẽ tia phân giác BD (D thuộc AC). Vẽ tia phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE vuông góc với BC (E thuộc BD). AD cắt AB tại F, ED cắt AB tại F. Chứng minh DA = DE và DF > DE (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC nhọn và đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B, kẻ tia Cx // AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Kẻ DK vuông góc BC (K thuộc BC). Gọi O là trung điểm của BC (Toán học - Lớp 7)

  • Cho Δ ABC, góc A = 120°. Các tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau ở O, cắt các cạnh BC và AC lần lượt ở D và E. Đường phân giác của góc ngoài đỉnh B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh BO ⊥ BF (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC vuông tại A, AB > AC. Trên cạnh BC lấy D sao cho CD = CA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AB tại E. Chứng minh tam giác ACE = tam giác DCE. Từ D, kẻ DI vuông góc với AB (T thuộc AB). Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DI. Chứng minh góc CDA = góc ADI, từ đó suy ra AK // ED (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác MNP vuông ở P, góc M = 60 độ. Tia phân giác góc NMP cắt NP ở E. Kẻ EK vuông góc với MN tại K, kẻ ND vuông góc với tia ME tại D. a) Chứng minh MP = MK, ME vuông góc với PK. b) Chứng minh KM = KN (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ HI vuông góc với AB, M thuộc tia đối của tia IH sao cho IM = IH, kẻ HK vuông góc với AC, N thuộc tia đối của tia KH sao cho KN = KH (Toán học - Lớp 7)

  • Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ MP vuông góc với AB, MQ vuông góc với AC. a) Chứng minh MP = MQ. b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC. c) Biết AP = 8cm, MQ = 6cm. Tính AM (Toán học - Lớp 7)

x^2 + 4x + 7 = x^2 + 2x + 2x + 4 + 3 = x(x+2) + 2(x+2) + 3 = (x+2)(x+2) + 3 = (x+2)^2 +3 ta có (x+2)^2+3=0 => (x+2)^2 = -3

=> đa thức trên ko có nghiệm

Reactions: HuyHuy__BFF

Hướng dẫn Chứng minh đa thức vô nghiệm

Ta có: x^2+4x+7=x^2+2x+2x+4+3 =(x^2+2x)+(2x+4)+3 =x(x+2)+2(x+2)+3 =(x+2)(x+2)+3 =(x+2)^2+3

Mà (x+2)^2 > hoặc = 0 => (x+2)^2+3 > 0 với mọi x.

Reactions: Phạm Lê Ngọc Châu