Nấu chè đậu xanh cho người tiểu đường

Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường đều gặp nỗi khổ trong từng bữa cơm hằng ngày nhằm kiểm soát lượng đường trong máu. Với rất nhiều băn khoăn về thực phẩm, trong đó ăn đậu xanh có tốt không rất cần được làm rõ.

Là một trong những loại ngũ cốc phổ biến ở Việt Nam, hạt đậu xanh được biết đến với hàm lượng dinh dưỡng cao. Theo phân tích từ các chuyên gia dinh dưỡng, cứ 100g đậu xanh sẽ chứa:

  • Năng lượng: 328 Kcal - 1371 KJ;
  • Carbohydrate: 53,1 g;
  • Chất xơ: 4,7g;
  • Chất đạm: 23,4 g;
  • Chất béo: 2,4 g;
  • Sắt: 4,8 mg;
  • Magie: 270 mg;
  • Canxi: 64 mg;
  • Phốt pho: 377 mg;
  • Kali: 1132 mg;

Bên cạnh đó là các khoáng chất: Natri, vitamin C, Kẽm, vitamin nhóm B, Folate, vitamin E, vitamin K, beta-carotene,... nhiều loại axit amin thiết yếu như phenylalanine, isoleucine, valine, leucine, lysine, arginine,...

Nấu chè đậu xanh cho người tiểu đường

Người bệnh tiểu đường nên ăn đậu xanh đúng cách

Khẩu phần ăn của bệnh nhân tiểu đường cần đảm bảo chất bột đường chiếm 50-60%. Theo đó, người bệnh nên chọn loại đường hấp thụ chậm, nhiều xơ như gạo lứt, chất đạm chiếm 15%, khoảng 1 g tính trên mỗi kg cân nặng một ngày, mỡ động vật ít dưới 7%. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà đậu xanh xuất hiện trong nhiều món ăn đặc biệt cho người tiểu đường. Với hàm lượng chất xơ và protein cao, ăn đậu xanh giúp lượng đường được giải phóng vào máu chậm hơn. Bên cạnh đó, chất chống oxy hóa vitexin và isovitexin trong đậu xanh còn có tác dụng làm giảm đường huyết và giúp insulin hoạt động hiệu quả hơn, giúp kiểm soát bệnh lý đái tháo đường hiệu quả hơn. Hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào cũng góp phần không nhỏ đến lợi ích mang lại khi ăn đậu xanh.

Để nhận được tối đa công dụng, giá trị của đậu xanh, người bệnh tiểu đường nên ăn đậu xanh đúng cách. Không nên ăn quá nhiều, thường xuyên trong thời gian dài mà cần kết hợp và cân bằng với các nhóm thực vật khác. Bên cạnh đó, đậu xanh cũng cần được nấu mềm để tránh hiện tượng khó tiêu.

Một trong những món ăn đơn giản lại bổ dưỡng người bệnh tiểu đường có thể tham khảo như bí đỏ hầm đậu xanh. Cách chế biến như sau: Bí đỏ rửa sạch, gọt vỏ, bỏ ruột và hạt, thái miếng, đậu xanh đãi sạch rồi cho vào nồi hầm cùng với bí đỏ cho thật nhừ, cho đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Món ăn này bổ trung ích khí, thanh nhiệt và làm hết khát, dùng rất tốt cho người bị tiểu đường.

Theo dõi website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nắm thêm được nhiều thông tin sức khỏe, kiến thức dinh dưỡng, làm đẹp để chăm sóc cho bản thân và những người thân yêu trong gia đình.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Bệnh tiểu đường ngoài các nguyên nhân về bệnh lý trong cơ thể, di truyền còn liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Có rất nhiều món ăn người tiểu đường không được ăn hoặc ăn với mức độ vừa phải để không làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị trong đó có món chè. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc tiểu đường có ăn được chè không. 

Trước khi tìm hiểu về người bị bệnh tiểu đường có ăn được chè không hãy cùng nắm rõ các món nên ăn và kiêng không được ăn. 

1.1. Đồ ăn chứa tinh bột

Trước hết người bị tiểu đường nên ưu tiên các nhóm thức ăn tinh bột, các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại rau củ được chế biến bằng cách hấp, nướng. Tốt nhất nên loại bỏ các món ăn chiên rán, có dầu mỡ. Bên cạnh đó các loại ngũ cốc nguyên hạt với hàm lượng chất xơ, khoáng chất và vitamin cao cũng là một lựa chọn lành mạnh khác trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường. Theo các chuyên gia, ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 lên đến 30%.

1.2. Rau củ quả

Tương tự như nhóm tinh bột, rau củ quả cũng chứa nhiều chất xơ, khoáng chất và vitamin tự nhiên. Đây là những loại có tác dụng chống oxy hóa, hợp chất phytochemical cao giúp thúc đẩy hệ thống miễn dịch của cơ thể. 

Đối với rau củ quả, người bệnh nên ưu tiên ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Nấu chè đậu xanh cho người tiểu đường
Người bị bệnh tiểu đường nên ăn các loại rau củ quả nhiều chất xơ (Ảnh: Internet)

1.3. Các món ăn thịt cá

Người bị bệnh tiểu đường không nên loại bỏ hoàn toàn thịt trong bữa ăn mà thay vào đó có thể chọn các loại thịt nạc, thịt bỏ mỡ, thịt gai cầm chế biến đơn giản ít dùng dầu mỡ. Trong thịt nạc có chứa chất béo bão hòa, chất đạm dồi dào có chức năng làm giảm cholesterol xấu. 

Ngoài ra trong các loại cá như cá hồi, cá trích, cá rô phi, cá ngừ, các loại tôm, sò… cũng có thể cung cấp lượng protein dồi dào cho người bệnh tiểu đường. 

Video Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc đồng vận GLP-1

1.4. Các món ăn có chất béo không bão hòa

Các loại thực phẩm có chất béo lành mạnh như hạnh nhân, lạc, hạt vừng, ô liu… Các chất béo đơn không bão hòa không có hại cho sức khỏe và được gọi là chất béo lành mạnh. Tác dụng của loại chất béo này là giảm hàm lượng cholesterol xấu, hỗ trợ điều trị tim mạch. 

1.5. Các loại hoa quả

Chất xơ trong hoa quả thúc đẩy cảm giác no, kiềm chế cơn thèm ăn vặt không lành mạnh như bưởi, dâu tây, cam, cherry… hạn chế ăn các loại quả ngọt như sầu riêng, hồng chín, xoài chín…

2. Người bệnh tiểu đường nên kiêng ăn gì?

Nếu đang trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân cần kiêng các loại thực phẩm sau:

2.1. Các loại thịt đỏ

Như đã nói ở trên, thịt nạc tốt cho bệnh nhân tiểu đường nhưng phải đặc biệt kiêng các loại thịt đỏ vì chúng có thể làm tăng 26 – 40% nguy cơ mắc tiểu đường. Qua quá trình chế biến, nấu ở nhiệt độ cao, thịt đỏ sẽ sinh ra chất làm thúc đẩy quá trình phát triển và tăng nguy cơ mắc bệnh.

Trong thịt đỏ rất giàu chất đạm, protein nhưng cũng có rất nhiều chất béo bão hòa. Khi nạp quá nhiều chất béo bão hòa, các mạch máu sẽ dễ bị xơ vữa và nguy cơ mắc nhiều bệnh tim mạch khác cũng cao hơn.

2.2. Không nên ăn gạo trắng

Gạo trắng có chỉ số đường huyết 79 xếp trong nhóm các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, tải trọng đường huyết (GL) là 37 thuộc nhóm thực phẩm nên hạn chế với người tiểu đường. Khi ăn gạo trắng, các chất sẽ nhanh chóng chuyển hóa thành đường bột, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và làm ảnh hưởng đến đường huyết. 

2.3. Không nên ăn thịt mỡ

Người bệnh tiểu đường không nên ăn thịt lợn mỡ, phủ tạng động vật, da của gia cầm, kem tươi, dầu dừa, các loại bánh kẹo ngọt, mứt, siro, các loại nước có ga… Với hàm lượng cholesterol cao, chúng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch với những bệnh nhân tiểu đường.

Ngoài ra người bị bệnh tiểu đường cũng không nên ăn nhiều đồ ngọt, không được sử dụng rượu bia, chất kích thích.

3. Nguyên tắc ăn người tiểu đường nên biết

Người tiểu đường không nên ăn các thức ăn chế biến sẵn, nên ưu tiên các loại nguyên chất, ít qua sơ chế để giữ được lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.  Ngoài ra người bị bệnh tiểu đường cũng nên ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm bằng cách xen kẽ hoặc ăn các món hỗn hợp, chia nhỏ bữa ăn hằng ngày. Không ăn quá no hay quá đói, không ăn thứ gì quá nhiều, không bỏ bữa ngay cả khi không muốn ăn.

Nấu chè đậu xanh cho người tiểu đường
Người bị bệnh tiểu đường nên chú ý đến các món ăn (Ảnh: Internet)

4. Người bị tiểu đường có được ăn chè không?

Có nhiều món chè nấu từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau, trước khi lựa chọn, người bệnh cần phải biết chè nấu từ gì, có tốt cho người tiểu đường không. Đa phần các loại chè nấu từ đậu đen, đậu đỏ, hạt sen, hạt bí đều mang đến lượng chất xơ cần thiết, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, bảo vệ tim mạch, hạ huyết áp. 

Người bị bệnh tiểu đường nên chọn các loại chè nấu bằng được dành riêng cho bệnh tiểu đường để đảm bảo chè vẫn ngọt mà an toàn cho sức khỏe. 

Nhiều cơ sở bán chè nấu sẵn có thể sử dụng các chất phụ gia làm ngọt không đảm bảo, gây nguy hiểm cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên không cần quá băn khoăn với tiểu đường có ăn được chè không bởi bạn có thể học cách nấu tại nhà các món chè để kiểm soát được nguyên liệu và mức độ pha chế. 

Các loại trẻ mà người tiểu đường có thể ăn khi đi ra ngoài đó là: Chè bột sắn hạt sen, Chè khoai môn bắp… bởi các nguyên liệu như hạt sen, bột sắn, khoai môn và ngô non rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Chè không chỉ là món ăn bổ dưỡng cho ngày hè nóng bức, mà còn giúp người mắc bệnh tiểu đường kiểm soát lượng đường trong máu.

Bạn đang xem bài viết: “Bệnh nhân tiểu đường có ăn được chè không?” tại Chuyên mục: “Ngân hàng câu hỏi“.

https://kienthuctieuduong.vn/
(Nguồn: Tổng hợp)