Ở đâu trên Trái Đất có độ dài ngày và đêm bằng nhau?

Câu 30. Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” liên quan đến hiện tượng địa lý nào?

A. Mùa hạ, ở nửa cầu Bắc thường có mưa lớn.

B. Ngày – đêm dài ngắn theo mùa.

C. Ngày – đêm nối tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.

D. Mùa đông, ở nửa cầu Bắc thường có gió mùa, sương muối

Xem chi tiết
>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

ở xích đạo , ngày và đêm dài bằng nhau quanh năm do trục trái đất và đường phân chia sáng tối luôn gặp nhau ở xích đạo

vào ngày 21/3 và23/9 , mọi nơi trên trái đất có ngày dài bằng đêm vì 2 ngày này đều có số giờ chiếu sáng trong ngày là 12h , vào 2 ngày này , trái đất hướng cả 2 nửa bán cầu về phía mặt trời như nhau, tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vs xích đạo nên mọi nơi trên trái đất có số giờ được chiếu sáng như nhau =12h

Thời gian ngày và đêm bằng nhau ở đâu?

Xuân phân là ngày đặc biệt vì thời gian ngày và đêm dài gần bằng nhau ở vùng xích đạo. Theo lịch Trung Quốc cổ đại, xuân phân là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Ở đâu trên Trái Đất luôn có độ dài ngày đêm bằng nhau?

Các địa điểm nằm trên xích đạo quanh năm có ngàyđêm dài như nhau.

Hiện tượng ngày địa cực đêm địa cực có ở đâu?

Ban ngày vùng cực hay mặt trời lúc nửa đêm là một hiện tượng tự nhiên diễn ra tại các địa điểm vĩ độ nằm phía bắc của vòng Bắc Cực cũng như các địa điểm vĩ độ phía nam của vòng Nam Cực khi Mặt Trời vẫn còn được nhìn thấy vào thời gian ban đêm tại các địa điểm đó.

Ở cực có hiện tượng gì?

Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.