Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)

Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)

Your browser is no longer supported. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

  • Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)
  • Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)
  • Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)
  • Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng NaOH)
Remind me later

Câu hỏi: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): $NaOH\overset{+ddX}{\mathop{\to }} Fe{{\left( OH \right)}_{2}}\overset{+ddY}{\mathop{\to }} F{{e}_{2}}{{\left( S{{o}_{4}} \right)}_{3}}\overset{+ddZ}{\mathop{\to }} BaS{{O}_{4}}$ Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên là:

A. $FeC{{l}_{2}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ (đặc, nóng), $BaC{{l}_{2}}.~$


B. $FeC{{l}_{2}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ (loãng), $Ba{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}.$
C. $FeC{{l}_{3}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ (đặc, nóng), $BaC{{l}_{2}}.~$
D. $FeC{{l}_{3}},{{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ (đặc, nóng), $Ba{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}.$

Phương pháp: NaOH tác dụng với dung dịch X tạo ra $Fe{{\left( OH \right)}_{2}}$ nên dung dịch X phải là một muối sắt(II). $Fe{{\left( OH \right)}_{2}}$ tác dụng với dung dịch Y tạo $F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}$ nên dung dịch Y phải là chất có chứa nhóm $S{{O}_{4}}^{2+}$ và có tính oxi hóa mạnh. $F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}$ tác dụng với dung dịch Z tạo $BaS{{O}_{4}}$ nên dung dịch Z phải là một muối tan của $B{{a}^{2+}}$ Từ đó suy ra các chất X, Y, Z thỏa mãn.

Hướng dẫn giải:

Dựa vào các phương án và suy luận ta có: - NaOH tác dụng với dung dịch X tạo ra $Fe{{\left( OH \right)}_{2}}$ nên dung dịch X phải là một muối sắt(II) + Xlà FeCl2

- $Fe{{\left( OH \right)}_{2}}$ tác dụng với dung dịch Y tạo Fe2​(SO4​)3​ nên dung dịch Y phải là chất có chứa nhóm $SO_{4}^{2-}$ và có tính oxi hóa mạnh → Y phải là H2​SO4​ đặc nóng

- $F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}$ tác dụng với dung dịch Z tạo $BaS{{O}_{4}}$ nên dung dịch Z phải là một muối tan của $B{{a}^{2+}}$ + Z là $BaC{{l}_{2}}$ Các phương trình hóa học xảy ra là: $2NaOH+FeC{{l}_{2}}\to Fe{{\left( OH \right)}_{2}}+2NaCl$ $~2Fe{{\left( OH \right)}_{2}}+4{{H}_{2}}S{{O}_{4}}_{acn\acute{o}ng}\to F{{e}_{{}}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+S{{O}_{2}}+6{{H}_{2}}O$

$F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+3BaC{{l}_{2}}\to 3BaS{{O}_{4}}+FeC{{l}_{3}}$

  • Bài viết 54,433
  • Điểm tương tác 29
  • Điểm 48

A. X2 chất lỏng rất độc, dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp

B. X5 tham gia phản ứng tráng bạc

C. X có 6 nguyên tử H trong phân tử. 

D. X1 tan trong nước tốt hơn so với X. 

Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH + dd X → Fe(OH)2; Fe(OH)2 + dd Y → Fe2(SO4)3; Fe2(SO4)3 + dd Z → BaSO4. Các chất X, Y, Z thoả mãn sơ đồ trên là:

A. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

B. FeCl2. H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.

  • Câu hỏi:

    Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

    NaOH + X → Fe(OH)2

    Fe(OH)2 + Y → Fe2(SO4)3;

    Fe2(SO4)3 + Z → BaSO4.

    Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Chọn A.

    X, Y, Z là FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2

    FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl

    Fe(OH)2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

    Fe2(SO4)3 + BaCl2 →  FeCl3 + BaSO4

Mã câu hỏi: 159341

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?           
  • Etyl axetat có công thức là
  • Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?
  • Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
  • Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
  • Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng
  • Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
  • Công thức hóa học của phèn chua là
  • Công thức phân tử của benzen là
  • Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là \({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)
  • Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn tạo ra muối của axit béo và
  • Chất nào sau đây là polime thiên nhiên?
  • Số nguyên tử oxi trong một phân tử glucozơ là
  • Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
  • Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
  • Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
  • Cá có mùi tanh do có chứa một số amin như trimetyl amin,.. Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với
  • Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
  • Cho các khí sau: CO2, O2, N2 và H2. Khí bị hấp thụ khi dẫn qua dung dịch NaOH là
  • Cho dãy các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
  • Phát biểu nào sau đây đúng?
  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần 4,48 lít O2 (đktc) thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
  • Tơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
  • Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  • Cho m gam Gly-Ala-Gly tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là?
  • Nhận định nào sau đây đúng?
  • Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
  • Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
  • Hidrocacbon nào sau đây tạo kết tủa vàng nhạt khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3?
  • Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khi đốt...) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
  • (a) Một số este thường có mùi thơm như benzyl axetat có mùi dứa, isoamyl axetat có mùi chuối chín, k
  • Thực hiện các thí nghiệm sau:
  • Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
  • Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thot ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là
  • Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
  • Thủy phân hoàn toàn một triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được glyxerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm natri oleat (C17H33COONa) và natri linoleate (C17H31COONa). Đốt cháy hoàn ton m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Cho 0,1 mol X tác dụng tối đa với bao nhiêu mol Br2?
  • Hình vẽ sau minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm:
  • Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C8H12O5, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và MX < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Nung nóng Y với hỗn hợp vôi tôi xút thu được chất hữu cơ P. Cho các phát biểu sau:
  • Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số liên kết π lớn hơn 2, MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 0,70 mol O2, thu được 15,68 lít khí CO2. Cho 15,6 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,36 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phần tử Y là
  • Cho hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C3H11N3O5) và Y (C4H9NO4, tạo bởi axit cacboxylic đa chức) đều mạch hở. Lấy 22,63 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 23,46 gam hỗn hợp muối Z; một ancol và một amin đều đơn chức. Mặt khác, 0,3 mol E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là