Dấu hiệu viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh

Viêm tiểu phế quản là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính các phế quản cỡ nhỏ và trung bình do virus gây nên. Bệnh xảy ra quanh năn, rất hay gặp và dễ mắc lại ở trẻ nhỏ trong 2 năm đầu đời. Phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời sẽ cho kết quả tốt, trái lại chẩn đoán muộn có thể khiến bệnh tình nặng lên, gây biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, thậm chí là tử vong.

Nhận biết và xử lý bệnh viêm tiểu phế quản

  • Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi. Lúc đầu trẻ hắt hơi, xổ mũi, sau đó ho tăng dần, có khò khè, thậm chí khó thở.
  • Bệnh có thể bắt đầu bằng triệu chứng sổ mũi.
  • Nặng hơn nữa trẻ có thể sốt cao, bỏ bú, tím tái, có dấu hiệu thở nhanh, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng, toàn thân tím tái.

Dấu hiệu viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh

(Ảnh minh họa)

  • Bệnh do virus gây nên
  • Dễ xuất hiện ở trẻ có sức đề kháng kém như trẻ đẻ non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng bào thai, mắc bệnh phổi mãn (đã được thở máy và thở oxy kéo dài), có các bệnh lý bẩm sinh…

a.Tại nhà:

Trẻ mắc viêm tiểu phế quản hoàn toàn có thể điều trị tại nhà:

  • Cho trẻ uống đủ nước để làm loãng đờm, dịu ho
  • Sát khuẩn mũi, họng cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%.
  • Điều trị triệu chứng nếu có (uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt)
  • Có thể uống thuốc trị ho, long đờm theo chỉ định của bác sĩ. Chú ý tuyệt đối không tự mua thuốc kháng sinh để điều trị để phòng tránh nguy cơ kháng kháng sinh sau này.

Các dấu hiệu nặng của bệnh:

  • Trẻ sốt cao, dùng thuốc giảm sốt cũng không hạ.
  • Bỏ bú, nôn trớ
  • Thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng.
  • Da tím tái
  • Khi thấy các biểu hiện như trên cần nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế.

b. Tại bệnh viện:

  • Hút đờm dãi, thông thoáng đường thở cho trẻ
  • Cho trẻ thở oxy (nếu trẻ khó thở)
  • Đảm bảo đủ dinh dưỡng: cung cấp đủ nước, cho đổ thìa sữa mẹ…
  • Truyền dịch nếu trẻ không bú được
  • Dùng khí dung nước muối hoặc thuốc giãn phế quản khi bệnh nhân khò khè, co thắt nhiều
  • Dùng kháng sinh ở những bệnh nhi có bội nhiễm phổi
  • Cách ly trẻ
  • Các bà mẹ cần chú ý ngay từ trong thời gian mang thai: khám thai định kỳ, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lao động hợp lý để đảm bảo trẻ sinh ra đủ tháng, đủ cân nặng.
  • Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng.
  • Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng trong thành phần ăn cho trẻ: chất đạm, chất béo, gluxit, vitamin, muối khoáng…
  • Vào giai đoạn trời lạnh hoặc giao mùa, phụ huynh cần giữ ấm cho trẻ, không để trẻ quá lạnh những cũng không nên để trẻ quá nóng, gây vã mồ hôi, chỉ nên mặc quần áo đủ ấm.
  • Thường xuyên sát khuẩn mũi, họng cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%.

PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh – Phó trưởng khoa Hô hấp

CẤP CỨU(028) 54 11 35 00

  • Tìm Bác SÄ©
  • Đặt hẹn
    Khám Bệnh
  • Hỏi Đáp

Viêm tiểu phế quản là bệnh phổ biến ở trẻ em với phổi bị nhiễm khuẩn do virus. Bệnh viêm tiểu phế quản làm cho trẻ thở khò khè, khó thở, ho và kèm theo rối loạn ăn uống.

Bệnh viêm tiểu phế quản có lây nhiễm không?

  • Bệnh viêm tiểu phế quản laÌ€ bệnh lây nhiễm,
  • Bệnh có thể lây lan qua hắt hÆ¡i và ho,
  • Bệnh cũng có thể lây khi tay chaÌ£m vaÌ€o miệng hay mũi sau khi tiếp xúc với vi truÌ€ng gây bệnh.

Ai có nguy cơ mắc bệnh viêm tiểu phế quản?

  • Trẻ em dưới hai tuổi có thể bị viêm tiểu phế quản. Bệnh này phổ biến đối với trẻ dÆ°á»›i sáu tháng tuổi,
  • Trẻ em tiếp xúc với khói thuốc lá hoặc những đứa trẻ Ä‘i nhà trẻ dễ có nguy cÆ¡ mắc bệnh hÆ¡n,
  • Bệnh lây nhiễm phổ biến nhất vào mùa mÆ°a và mùa đông.

Dấu hiệu viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh

Triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là gì?

Những triệu chứng ban đầu thường giống như cảm lạnh: nghẹt mũi, chảy nước mũi, ho nhẹ và sốt nhẹ trong 1 đến 2 ngày.  Sau đó, các triệu chứng này sẽ phố biến và tăng lên như:

  • Trẻ ho, thở nhanh vaÌ€ thở khoÌ€ kheÌ€,
  • Cổ và ngá»±c của trẻ có thể thấy rõ co kéo theo mỗi nhiÌ£p thở,
  • Trẻ có thể biÌ£ sốt từ 4 đến 5 ngày,
  • Trẻ biÌ£ khó thở sẽ rất mệt hoặc  bị thiếu nước,
  • Trẻ nôn mửa keÌ€m với ho hay tiêu chảy (phân lỏng, Ä‘i cầu nhiều hÆ¡n bình thường).

Về hô hấp:

  • Sử duÌ£ng bÆ¡m hút mÅ©i để laÌ€m thông thoáng lá»— mũi. Nếu cần, nhỏ má»™t đến hai gioÌ£t nước muối vaÌ€o má»—i bên lá»— mũi,
  • Ẵm trẻ ở tÆ° thế đứng nhiều hÆ¡n.

Về ăn uống:

  • Nếu nghẹt mÅ©i, hút dịch mÅ©i  trước khi cho trẻ ăn.
  • Trẻ có thể bú kém hÆ¡n. Cho trẻ bú lượng ít hÆ¡n nhÆ°ng chia làm nhiều lần hÆ¡n.
  • Nên bổ sung chất lỏng nhiều hÆ¡n bình thường,.
  • Trong khi bú, trẻ có thể cần ngÆ°ng nghỉ nhiều lần.

Tại nhà:

  • Nâng cao đầu giường,
  • Không hút thuốc xung quanh trẻ bị viêm tiểu phế quản.

Dấu hiệu viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh

Khi nào bạn nên liên hệ bác sĩ?

Chú ý xem cách thở của trẻ. Bạn nên liên hệ với bác sĩ khi phát hiện các dấu hiệu khó thở như:

  • Trẻ thở ngắn sau khi ho.
  • Trẻ không uống hoặc bú.
  • Trẻ ngủ nhiều hÆ¡n biÌ€nh thÆ°Æ¡Ì€ng hoặc dá»… ngủ trong lúc ăn.
  • Trẻ rất quấy, không thể ngủ, hoặc rất khó để giữ biÌ€nh tĩnh.
  • Trẻ biÌ£ sốt.
  • Trẻ không Ä‘i tiểu trong voÌ€ng 6-8 tiếng hoặc biÌ£ khô miệng vaÌ€ môi.
  • Trẻ có thóp lõm.

Bạn phải đến khám bác sĩ trong thời gian nhanh nhất có thể nếu:

  • Trẻ thở rất khó hoặc rất nhanh.
  • Trẻ thở khoÌ€ kheÌ€ hoặc ngủ li bì.
  • Bụng vaÌ€ xÆ°Æ¡ng sÆ°Æ¡Ì€n của trẻ co kéo ở mỗi nhịp thở và phập phồng cánh mÅ©i.
  • Da của trẻ xanh xao, nhÆ¡Ì£t nhaÌ£t hoặc môi trẻ tím tái.
  • Trẻ biểu hiện tức ngá»±c khi thở

Điều trị viêm tiểu phế quản ra sao?

  • Bác sĩ sẽ cho Ä‘iều triÌ£ thích hÆ¡Ì£p đối với trẻ.
  • Không khuyến khích duÌ€ng kháng sinh.
  • Cùng vá»›i việc duÌ€ng thuốc, bác sĩ có thể chỉ Ä‘iÌ£nh cho trẻ phun khí dung kết hợp vá»›i tập vật lý trị liệu. Nên phun khí dung kết hÆ¡Ì£p vá»›i tập vật lý trị liệu má»™t hoặc nhiều lần trong má»™t ngày và kéo dài từ ba đến năm ngày liên tục.

Không được cho trẻ phun khí dung mà không có y lệnh của bác sĩ.

Dấu hiệu viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh

Tại sao bác sĩ cho y lệnh tập vật lý trị liệu?

Điều trị vật lý trị liệu sẽ bắt đầu ngay khi có y lệnh, cùng với việc uống thuốc

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu chuyên về điều trị hô hấp nhi sẽ làm thông thoáng đường hô hấp của trẻ bằng phương pháp dẫn lưu nhẹ nhàng, phù hợp với tình trạng khó thở và sự tăng số lượng đàm.

Tập vật lý trị liệu bảo đảm phục hồi nhanh hơn và phòng ngừa nhiễm trùng thứ phát. Để có hiệu quả phải tập vật lý trị liệu mỗi ngày.

Ngăn ngừa bệnh viêm tiểu phế quản bằng cách nào?

  • Cho trẻ bú sữa mẹ. Sữa meÌ£ giúp trẻ có sức đề kháng, vaÌ€ giúp ngăn ngÆ°Ì€a Ä‘Æ°Æ¡Ì£c bệnh viêm tiểu phế quản.
  • Tránh tiếp xúc vá»›i những ngÆ°Æ¡Ì€i nhiễm bệnh.
  • Rửa saÌ£ch tay thÆ°Æ¡Ì€ng xuyên sau khi tiếp xúc với ngÆ°Æ¡Ì€i nhiễm bệnh.
  • Không Ä‘Æ°Æ¡Ì£c hút thuốc xung quanh trẻ mắc bệnh viêm tiểu phế quản.
  • Vệ sinh đồ chÆ¡i vaÌ€ những vật duÌ£ng của trẻ thÆ°Æ¡Ì€ng xuyên.