Đối tượng nghiên cứu của lịch sử

Trả lời câu hỏi trang 6 Lịch Sử 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 10.

Giải Lịch Sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Câu hỏi trang 6 Lịch Sử 10: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì?

Trả lời:

- Đối tượng nghiên cứu của sử học là quá trình phát sinh, phát triển của xã hội loài người trong quá khứ (cá nhân, tổ chức, dân tộc, quốc gia, châu lục). Như vậy, đối tượng của Sử học mang tính toàn diện.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 5 Lịch Sử 10: Hình 1.1 và Hình 1.2 khác nhau như thế nào? Chúng giúp em biết gì về hiện thực lịch sử...

Câu hỏi 1 trang 5 Lịch Sử 10: Lịch sử được con người nhận thức như thế nào (lấy ví dụ từ câu chuyện Con ngựa gỗ thành Tơ-roa...

Câu hỏi 2 trang 5 Lịch Sử 10: Sách thẻ tre giúp em nhận thức được điều gì về lịch sử (ghi chép, giấy viết,...)

Câu hỏi trang 5 Lịch Sử 10: Em hãy nêu khái niệm sử học

Câu hỏi trang 6 Lịch Sử 10: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì

Câu hỏi trang 6 Lịch Sử 10: Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của XI.xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Câu hỏi trang 6 Lịch Sử 10: Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của Sử học

Câu hỏi trang 7 Lịch Sử 10: Các hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào

Câu hỏi trang 8 Lịch Sử 10: Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống nhau và khác nhau như thế nào

Luyện tập 1 trang 8 Lịch Sử 10: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giống nhau và khác nhau như thế nào...

Luyện tập 2 trang 8 Lịch Sử 10: Lịch sử là quá khứ, vậy hiện thực lịch sử có phải là quá khứ hay không...

Vận dụng trang 8 Lịch Sử 10: Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại...

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác

Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Bài 5: Khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ - trung đại

Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại

Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau:

Tư tưởng kinh tế : Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thức của con người, được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con người.

Học thuyết kinh tế : Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu cho các tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểm kinh tế là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Kinh tế chính trị : Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người.

Kinh tế học : Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cách để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá.

Lịch sử kinh tế : Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tế được thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm, các học thuyết kinh tế,... của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của các tư tưởng kinh tế.

Lịch sử các học thuyết kinh tế : Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.

Là hệ thống các quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.

Hệ thống các quan điểm kinh tế là tổng hợp những tư tưởng kinh tế giải thích thực chất của các hiện tượng kinh tế nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và những tư tưởng kinh tế đó phát sinh như là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sản xuất vào ý thức con người.

Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là các quan điểm kinh tế đã được hình thành trong một hệ thống nhất định, những quan điểm kinh tế chưa trở thành hệ thống nhưng có ý nghĩa lịch sử thì thuộc môn lịch sử tư tưởng kinh tế.

- Nội dung, bản chất giai cấp của học thuyết.

- Hiểu được phương pháp luận của trường phái đề xuất học thuyết.

- Hiểu được sự vận động và phát triển có tính quy luật của học thuyết.

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là quá trình phát sinh, phát triển của xã hội loài người trong quá khứ (cá nhân, tổ chức, dân tộc, quốc gia, châu lục). Như vậy, đối tượng của Sử học mang tính toàn diện.

không chiến đấu trong một trận đánh nào cả, không phải lịch sử mà chính bản thân con người, con người thực là những kẻ làm ra tất cả và chiến đấu vì tất cả”. lịch sử“khơng phải là một cá nhân đặc biệt sử dụng con người làm phương tiên để đạt mục đích riêng của mình. lịch sử khơng phải là cái gì khác là những hoạt động connguời theo đuổi mục đích của mình”. Chủ nghĩa Mác đã soi sáng cho việc nghiên cứu lịch sử một cách thực sựkhoa học, mở một triển vọng to lớn cho sự phát triển của khoa học lịch sử, phương pháp luận sử học mácxit, phân biệt về nguyên tắc với khoa học lịch sử và triết lýlịch sử tư sản. Phương pháp luận sử học mácxit – lêninnit là một trong những thành tựu tolớn của chủ nghĩa Mác-Lênin đã được kiểm tra trong thực tiễn nghiên cứu và đã có khả năng giúp khoa học lịch sử trở thành một khoa học chân chính để giải quyếtnhững vấn đề quan trọng do thực tại lịch sử đặt ra. II.ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ.

1. Đối tượng nghiên cứu của sử học.

Vấn đề đối tượng của khoa học lịch sử, tức là khoa học lịch sử nghiên cứu cái gì tưởng như đơn giản; bởi vì ai cũng phải thừa nhận rằng khoa học lịch sử phảinghiên cứu quá khứ của xã hội loài người. Nhưng thực ra vấn đề này rất phức tạp và có những kiến giải, những quan niệm khác nhau, đối địch nhau.Việc xác địnhđối tượng của khoa học lịch sử, gắn liền với sự phát triển của sử học trên con đường trở thành khoa học thực sự, chân trính và trải qua cuộc đấu tranh giữa cácquan niệm khác nhau. a. Quan niệm về đối tượng của sử học trong thời cổ đại, phong kiến và tư bảnchủ nghĩa. Việc chuyển từ xã hội không giai cấp sang xã hội có giai cấp đã làm choquan niệm về lịch sử nói chung về đối tượng sử học nói riêng, mang tính chất giai5cấp. Tính giai cấp này cũng biến chuyển cùng với sự phát triển của các giai cấp trên vũ đài lịch sử.Thấm nhuần hệ tư tưởng của giai cấp thống trị, sử học phong kiến xem hiện tượng lịch sử là kết quả sự can thiệp của sức mạnh của Trời vào đời sống conngười, quá trình lịch sử do ý Trời định đoạt. Theo thuyết thiên mệnh này, đối tượng của sử học là vua chúa. Nếu như trung tâm của sử học cổ đại là đời sống chính trịcủa giai cấp chủ nơ thì việc ghi chép về đời sống của các vua chúa, các tầng lớp trên của giai cấp phong kiến, cuộc tranh giành của phong kiến …lại là nội dung chủyếu trong các cuốn biên niên sử thời trung đại. Trong các tác phẩm sử học thời cổ đại, trung đại khó mà tìm thấy được các tài liệu về tình hình đời sống của nơ lệ,nơng nơ, về các cuộc đấu tranh của họ. b. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đối tượng của sử học.Mác và Ăngghen đã hoàn thành quan niệm duy vật về lịch sử và đã thực sụ làm một cuộc cách mạng trong khoa học lịch sử. Bởi vì, “việc phát hiện ra quanniệm duy vật về lịch sử, hay nói đúng hơn, sụ áp dụng và mở rộng chủ nghĩa duy vật một cách triệt để vào lĩnh vực những hiện tượng xã hội đã loại bỏ được haikhuyết điểm cơ bản của những lý luận lịch sử trước kia. Một là, những lý luận lịch sử này giỏi lắm thì cũng chỉ nhìn đến những động cơ tư tưởng trong hoạt động lịchsử của người ta, chứ khơng tìm xem cái gì phát sinh ra những động cơ ấy, khơng nắm lấy những quy luật khách quan chi phối sự phát triển của hệ thống quan hệ xãhội và không thấy rằng trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là nguồn gốc của những quan hệ ấy. Hai là những lý luận trước kia đã bỏ quên chính ngay hành độngcủa quần chúng nhân dân; còn chủ nghĩa duy vật lịch sử thì lần đầu tiên đã giúp chúng ta có thể nghiên cứu với sự chính xác của khoa học tự nhiên những điều kiệnxã hội của đời sống quần chúng và những biến đổi của điều kiện ấy. Quan niệm duy vật về lịch sử cho chúng ta thấy rằng, lịch sử xã hội bắt đầukhi con người và tập đoàn người lần đầu tiên xuất hiện trên quả đất và cũng từ đó6lịch sử xã hội là lịch sử con người. Nội dung của lịch sử xã hội là hoạt động của con người. Nội dung của lịch sử xã hội là hoạt động của con người theo đuổi mộtmục đích nhất định. Con người là chủ thể của lịch sử.Từ khi xã hội xuất hiện thì cũng bắt đầu sựsáng tạo lịch sử của con người. Sự sáng tạo đó là nội dung của lịch sử. Con người tạo ra mọi giá trị tinh thần và vật chất, đấu tranh, chinh phục và cải tạo thiên nhiên,đấu tranh chống mọi áp bức bất công trong xã hội. Vì vậy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều lần chỉ rõ, lịch sử xã hội loài người là lịch sử của quầnchúng nhân dân, lịch sử của những phương thức sản xuất kế tiếp nhau và từ khi xã hội phân chia thành giai cấp thì lịch sử còn là lịch sử đấu tranh giai cấp.Xã hội lồi người tiến khơng ngừng theo con đường đi lên thể hiện ở trình độ, tính chất của việc sản xuất, ở những thay đổi các chế độ xã hội, ở sự phát triểnkhoa học, văn hóa…Con đường đi lên này không phải là con đường thẳng mà là con đường khúc khuỷu, có lúc tạm thời thụt lùi, nhưng nói chung phát triển đi lênkhơng ngừng. Sự phát triển ấy phong phú, phức tạp, toàn diện và tuân theo những quy luật khách quan.Những quan điểm mácxit về lịch sử như vậy đã vạch ra con đường nghiên cứu lịch sử một cách khoa học, đã khai sinh một nền sử học thật sự khoa học, vàđối tượng của nó là lịch sử xã hội lồi người được xem là một quá trình thống nhất và bị những quy luật chi phối, mặc dầu quá trình đó cực kỳ phức tạp và có rất nhiềumâu thuẫn. Vậy đối tượng của khoa học lịch sử, theo quan điểm mácxít khơng phải lànhững hiện tượng riêng rẽ về một cá nhân nào, dù là lỗi lạc, không phải là những sự kiện tách rời khỏi sự phát triển chung, hợp quy luật của xã hội loài người. Đốitượng của khoa học lịch sử là quá trình phát triển thực tế của xã hội loài người, cũng như từng nước, từng dân tộc trong tồn bộ tính thống nhất, tính phức tạp, tínhmn màu mn vẻ của nó, nói khác đi là sự chuyển biến cụ thể của các phương7thức sản xuất trong lịch sử thế giới, lịch sử từng dân tộc, là sự biểu hiện cụ thể, phong phú cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử, là sự thể hiện một cách sinh độngvai trò sáng tạo, quyết định của quần chúng nhân dân lao động đối với lịch sử. Trên cơ sở quan niệm mácxít về đối tượng sử học như vậy, chúng ta phải tìmhiểu sâu hơn, chi tiết hơn một số vấn đề thuộc về phạm vi đối tượng, mà trong thực tế nhiều nhà nghiên cứu, lý luận lịch sử chưa hoàn toàn nhất trí.Quy luật phát triển xã hội có phải là đối tượng của sử học không?Mối quan hẹ giữa khoa học lịch sử với duy vật lịch sử và các bộ môn khoa học xã hội khác.Chung quanh vấn đề này trong giới sử học và xã hội mácxít có những cuộc tranh luận về: quy luật lịch sử có phải là đối tượng của sử học hay không?. Một sốnhà sử học cho rằng việc nghiên cứu và phát hiện quy luật sử học cũng là nhiệm vụ đối tượng sử học. Phản đối quan niệm này một số nhà sử học khác cho rằng: toànbộ lịch sử của khoa học lịch sử chứng tỏ rằng, những chuyên gia về sử học không hề phát hiện các quy luật kinh tế, xã hội hoặc bất cứ quy luật nào khác của sự pháttriển và vận động của các hình thái khác nhau hoặc thuộc phạm vi của đời sống xã hội. Nếu khoa học lịch sử đã đi theo con đường đó thì nó đã lặp lại những điều màtất cả các nhà khoa học khác đã làm, nghĩa là nó đã khơng thực hiện chức năng riêng của mình. Cũng như các khoa học xã hội khác,sử học nghiên cứu quá trìnhlịch sử phát triển theo quy luật, khi nêu những biểu hiện và tác động của các quy luật xã hội trong quá trình này và nêu việc thực hiện các quy luật.Giải quyết vấn đề này, triết học mácxít đã khẳng định, khoa học lịch sử cũng như các bộ môn khoa học xã hội khác đều nghiên cứu một khách thể là xã hội loàingười.Điều này làm cho các bộ môn khoa học xã hội gần gũi nhau. Song mỗi bộ môn khoa học xã hội phải có đối tượng riêng của mình. Nếu đối tượng của mỗi bộmôn khoa học xã hội là một mặt cụ thể, riêng lẻ nào đấy của đời sống xã hội, thì đối tượng của khoa học lịch sử là q trình phát triển xã hội nói chung, là toàn bộnhững hiện tượng của đời sống xã hội, là tất cả các mặt của đời sống xã hội trong8mối liên hệ và tác động lẫn nhau của chúng. Trong một ý nghĩa nhất định, các bộ môn lịch sử kỹ thuật, lịch sử kinh tế, lịch sử văn học, lịch sử chính trị, lịch sử ngơnngữ …có thể xem là những bộ phận của khoa học lịch sử. Trong mối quan hệ giữa sử học và các bộ môn khoa học xã hội khác, chúngta càng đặc biệt lưu ý mối quan hệ giữa sử học và các nghành của khoa học lịch sử. Trong định nghĩa thông thường, thuật ngữ khoa học lịch sử dùng để chỉ khoa họcnghiên cứu về quá khứ của xã hội loài người, ngồi lịch sử dân tộc và thế giới còn có lịch sử Đảng, dân tộc học, khảo cổ học…Các bộ môn này giúp rất nhiều choviệc nghiên cứu sử học. Về mối quan hệ giữa lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học chúng ta dễ nhận thấy, song chúng ta lại thường nhẫm lẫn đối tượng của lịch sử dântộc từ ngày có Đảng với lịch sử Đảng. Vì vậy cần phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai ngành lịch sử này.Lịch sử Đảng là một ngành khoa học lịch sử tổng kết đường lối, chính sách, kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân, phát hiện quy luật pháttriển của cách mạng ở một nước. Đối tượng nghiên cứu chính của lịch sử Đảng là quá trình ra đời, hoạt động và phát triển của Đảng, đường lối và chính sách củaĐảng trong các giai đoạn cách mạng. Tất nhiên sự ra đời và phát triển của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi nước; đường lối chính sách củaĐảng là sự vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ấy, hoặc nói cách khác đó là sự thể hiện chân lý phổ biến củachủ nghĩa Mác-Lênin ở những hồn cảnh lịch sử cụ thể nhất định. Vì vậy, khi nghiên cứu lịch sử Đảng cần phải nghiên cứu lịch sử dân tộc trong giai đoạn lịch sửnhất định ở các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng ….Nhưng khơng nên đồng nhất lịch sử Đảng và lịch sử dân tộc. lịch sử Đảng nghiên cứu các mặt củalịch sử xã hội là để tìm hiểu bối cảnh lịch sử cụ thể về sự ra đời, hoạt động và phát triển của Đảng, đồng thời cũng xem xét kết quả thực tiễn về mọi mặt của đường lối,chính sách của Đảng và trên cở sở nghiên cứu đó đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo của9Đảng, phát hiện quy luật phát triển của cách mạng. Vì vậy, những kết quả nghiên cứu về lịch sử dân tộc trực tiếp giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng, và kếtquả nghiên cứu về lịch sử Đảng lại soi sáng cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc trong giai đoạn Đảng ra đời và lãnh đạo cách mạng, trên tất cả các mặt của đời sốngxã hội. Ở đây, lịch sử duy tâm không đi sâu vào những vấn đề của lịch sử Đảng mà trình bày một cách toàn diện lịch sử phát triển của xã hội từ ngày có Đảng lãnh đạo.. Mối quan hệ giữa quá khứ – hiện tại và tương lai trong nghiên cứu lịch sử. Những vấn đề thời sự có phải là đối tượng của sử học khơng?vấn đề mối quan hệ giữa lịch sử, hiện tại và tương lai là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong phương pháp luận của nhận thức xã hội. Cách giải thíchvề vấn đề này tùy thuộc vào quan điểm của nhà sử học đối với quy luật của quá trình lịch sử và về những vấn đề khác của phương pháp luận, như vấn đề chức năngxã hội của sử học, tính khách quan, tính đảng của việc nhận thức lịch sử – xã hội, tính chất thời sự của việc nghiên cứu lịch sử, việc tiên đoán một cách khoa học sựphát triển của xã hội. Theo lý luận mácxít về sự phản ánh – cơ sơ của phương pháp luận khoa học– thì khi nói lịch sử là nói về lĩnh vực nhận thức, cần phải phân biệt với hiện thực lịch sử khách quan.lịch sử trong ý nghĩa này làm nhiệm vụ phản ánh hiện thựckhách quan, phản ánh đời sống xã hội và đang tồn tại thực. Cũng như vậy mà quá khứ được xem là quá trình xã hội đã xảy ra và là kháiniệm về q trình này, còn hiện tại được xem là quá trình xã hội đang tồn tại, đang tiếp diễn và là khái niệm khoa học về quá trình này.Quá khứ và hiện tại ở đây là những phạm trù có quan hệ với nhau, phản ánh khuynh hướng phát triển và trong một mức nào đó là nội dung của quá trình xã hội.Lênin nhấn mạnh rằng:Hiện tại là một bộ phận cấu thành của lịch sử, cái gì đang diễn ra trước mắt chúng ta với một tốc độ ngày càng to lớn cũng là lịch sử mặtkhác, chủ nghĩa Mác lại khẳng định rằng quá trình lịch sử phát triển đi lên không10ngừng cho nên cái tương lai nảy sinh từ hiện tại tất yếu sẽ xảy đến và là khái niệm khoa học về quá trình xã hội sẽ xảy ra.Quá khứ, hiện tại, tương lai là ba giai đoạn kế tiếp hợp quy luật của quá trình phát triển của xã hội, nhưng cần phải khẳng định rằng 3 giai đoạn ấy không đồngnhất với nhau. Trước hết, nội dung khách quan của các hiện tượng xã hội ở mỗi thời đại lịch sử “ngay cả trong khuân khổ một thời kỳ của 1 thời đại” rất khác nhauvề số lượng và chất lượng.Về mặt nhận thức cần phải chú ý rằng trong kiến thức lịch sử về quá khứ “và ngay trong bản thân quá khứ” cũng có những nhân tố màbây giờ khơng có ý nghĩa thực tiễn trực tiếp gì, song có thể có ý nghĩa cấp thiết trong tương lai, trái lại, hiện tại cũng không phải lúc nào cũng có thể thực hiệnđược những khả nằng mà lịch sử đề ra khi nhấn mạnh nguyên lý về sự thống nhất biện chứng giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.Lênin đã nêu lên hai vấn đề: thứnhất,hiện tại không phải là cái gì khác là hiện thực lịch sử đang phát triển cho nên, việc nghiên cứu quá khứ lịch sử từ đỉnh cao của hiện tại giúp cho việc hiểu quá khứđược tập trung hơn, đầy đủ hơn. Thứ hai, tri thức lịch sử quá khứ giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn khuynh hướng phát triển của xã hội trong hiện tại và tương lai.Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vạch rõ mối quan hệ của ba giai đoạn kế tiếp nhau, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội.Người viết: Giai đoạn này dính líu với giai đoạn trước và nó gây những mầm mống cho giai đoạn sau.Đồng thời Người vạch rõ sự khác nhau về số lượng và chất lượngcủa các giai đoạn. Có nhiều sự biến đổi mới sinh ra từ một giai đoạn này đến một giai đoạn khác. Tuy mỗi giai đoạn cũng có những sự biến đổi của nó.Tóm lại, mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại, và tương lai giúp ta hiểu tính chất biện chứng, mối quan hệ của giữa các hiện tượng xã hội của đời sống xã hộitrong những giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển chung. Sự vận động từ quá khứ đến hiện tại và từ hiện tại đến tương lai trong hiện tại lịch sử ln ln làmột q trình mâu thuẫn. Một mặt, hiện tại sinh ra từ quá khứ và hiện tại lại tạo ra11những tiền đề cho sự xuất hiện tương lai. Mặt khác, sự vận động này là sự phủ định biện chứng lẫn nhau, giai đoạn sau vượt lên và sẽ thay thế cho giai đoạn đang tồntại trong hiện thực. Nói một cách khác, vấn đề tương quan giữa quá khứ, hiện tại và tương lai trong một mức nào đồng nhất với vấn đề tương quan giữa cũ và mới, cáilỗi thời và cái nảy sinh, cái đi qua và cái sắp tới trong sự phát triển xã hội.Do đó, mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại, tương lai không những là vấn đề phương phápluận chung mà trong một ý nghĩa nhất định còn là vấn đề thế giới quan nữa. Từ quan niệm như trên chúng ta có thể khẳng định rằng khoa học lịch sửkhông chỉ nghiên cứu quá khứ mà hiện tại, những sự kiện đang sảy ra, những vấn đề thời sự cũng là đối tượng sử học.Vấn đề này đã được các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác-Lênin chứng minh và thực tiễn xác nhất. Ăngghen đã dùng các thuật ngữ lịch sử của những sự biến trước mắt, lịch sửđang diễn ra trước mắt, lịch sử sinh động hàng ngày để chỉ những sự kiện đang sảy ra, những vấn đề thời sự, trở thành đối tượng của sử học. Trong thực tế Mác-Lêninkhông chỉ nghiên cứu những sự kiện của lịch sử mà nghiên cứu ngay những sự kiện vừa xảy ra hay đang tiếp diễn lúc bấy giờ. Những năm 50-60 của thế kỷ XIX, trongcác bài báo của mình Mác và Ăngghen đã lấy các sự kiện vừa xảy ra còn đang tiếp diễn để làm đề tài nghiên cứu. Những bài báo ấy thực chất là những tài liệu lịch sửrất giá trị. Trong thế giới này, lần đầu tiên 2 ông xuất hiện như nhà sử học nghiên cứu về những vấn đề quan hệ quốc tế.Di sản báo chí của các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, của chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều vị lãnh tụ cách mạng khác ở nhiều nước hoàn toàn xácnhận tư tưởng đúng đắn của Lênin về luận điểm “báo chí chính luận chinhs là lịch sử hiện đại”. Mác, Ăngghen, Lênin và các vị lãnh đạo cách mạng các nước đãchứng minh rằng khoa học lịch sử cần thiết và có thể làm được việc lấy những sự kiện hiện đại, những vấn đề thời sự làm đối tượng nghiên cứu. Điều này khơngnhững phục vụ có hiệu quả trực tiếp cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng trước12mắt, cho sự tiến bộ xã hội, mà còn cho sự phát triển của bản thân khoa học lịch sử. Chỉ có nghiên cứu lịch sử cho đến ngày nay, thời gian chúng ta đang sống và hoạtđộng mới hiểu được hồn chỉnh q trình phát triển lịch sử, mới nhận thức được tất cả những khuynh hướng và động lực của xã hội, mới có khả năng theo dõi được tấtcả những mối liên hệ và quan hệ của mọi hiện tượng lịch sử. Đồng thời việc hiểu biết những quá trình lịch sử phức tạp ngày nay giúp ta hiểu tốt hơn lịch sử quá khứ,kể cả thời đại xa xưa nhất; ý nghĩa thực tế về nội dung khách quan của quá khứ chỉ được hiểu rõ khi ta hiểu sâu sắc hiện tại.Ngày nay, trong nghiên cứu lịch sử hiện đại, cuộc đấu tranh cho hòa bình tiến bộ, văn minh của nhân loại, sự phát triển của khoa học công nghệ, văn họcnghệ thuật, sự vươn lên mạnh mẽ của các nước độc lập dân tộc, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, những vấn đề về đổi mới, về giai cấp côngnhân… là những tài liệu quan trọng và cấp thiết của giới sử học Việt Nam. Vấn đề đối tượng nghiên cứu là vấn đề quan trọng đầu tiên của phương phápluận sử học, nó là điều kiện khơng thể thiếu để khẳng định lịch sử là một khoa học. Nhận thức về đối tượng của sử học không chỉ dừng lại câu trả lời chung về“nghiên cứu quá khứ, những gì đã xảy ra” mà cần đi sâu tìm hiểu các vấn đề chủ yếu sau:Thứ nhất, phân biệt khách thể và đối tượng nghiên cứu để thấy tính độc lập và mối quan hệ giữa sử học với các khoa học khác.Thứ hai, đối tượng nghiên cứu lịch sử không chỉ là sự kiện lịch sử cụ thể mà còn là quy luật.Thứ ba, đối tượng nghiên cứu lịch sử mang tính tồn diện, những sự kiện xảy ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Thứ tư, nhận thấy sự khác biệt và mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành lịch sử: quá khứ, hiện tại và tương lai.