Hai số đối nhau là gì

Ví dụ: \(\dfrac{1}{7}\) là số nghịch đảo của \(7\) (\(\dfrac{1}{7}\)và \(7\) là hai số nghịch đảo của nhau)

Show

3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số

a) Cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
\(\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}\)

b) Khác mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:

a) Phép trừ hai phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}+\left(-\dfrac{c}{d}\right)\)

b) Phép nhân hai phân số

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)

c) Phép chia(?) hai phân số

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}=\dfrac{a.d}{b.c};\) \(a:\dfrac{c}{d}=a.\dfrac{d}{c}=\dfrac{a.d}{c}\left(ce0\right)\)

5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.

Phép cộng:

a) Tính chất giao hoán: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{c}{d}+\dfrac{a}{b}\)

b) Tính chất kết hợp: \(\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\right)+\dfrac{p}{q}=\dfrac{a}{b}+\left(\dfrac{c}{d}+\dfrac{p}{q}\right)\)

c) Cộng với số 0: \(\dfrac{a}{b}+0=0+\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\)

Phép nhân:

a) Tính chất giao hoán: \(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)

b) Tính chất kết hợp: \(\left(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}\right).\dfrac{p}{q}=\dfrac{a}{b}.\left(\dfrac{c}{d}.\dfrac{p}{q}\right)\)

c) Nhân với số 1: \(\dfrac{a}{b}.1=1.\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\)

d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

\(\dfrac{a}{b}.\left(\dfrac{c}{d}+\dfrac{p}{q}\right)=\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}+\dfrac{a}{b}.\dfrac{p}{q}\)

Cho tam giác abc điểm I thuộc cạnh AC sao cho AI=1/2 IC. Gọi D là trung điểm của BC , K là giao điểm của AD và BI a, Chứng minh: K là trung điểm của ADCho tam giác abc điểm I thuộc cạnh AC sao cho AI=1/2 IC. Gọi D là trung điểm của BC , K là giao điểm của AD và BI. Chứng minh: K là trung điểm của AD

Cho tam giác abc điểm I thuộc cạnh AC sao cho AI=1/2 IC. Gọi D là trung điểm của BC , K là giao điểm của AD và BI

a, Chứng minh: K là trung điểm của AD

02/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho ∆ABC điểm M nằm trong tam giác. Gọi D là điểm đối xứng với M qua CA, E đối xứng qua BC. Chứng minh CE = CD.

    Cho ∆ABC điểm M nằm trong tam giác. Gọi D là điểm đối xứng với M qua CA, E đối xứng qua BC. Chứng minh CE = CD.

    08/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH.

    Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH

    Làm ơn giúp mình với mình đang cần gấp

    12/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC).Kẻ AH là đường cao (H thuộc BC). Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng mình tứ giác BDEF là hình bình hành.

    Cho tam giác ABC nhọn(AB

    16/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có M, N, P là trung điểm của AB, AC, BC. Tính AB khi NP = 3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang.

    Cho tam giác ABC có M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC a)Tính AB khi NP=3cm và chứng minh tứ giác AMPB là hình thang b)CM tứ giác AMPN là hình bình hành c)Gọi K là đ’ đối xứng của M qua P.L là đ’ thuộc BC sao cho 4BP=3BL.CM các đường thẳng sau:MC,AK,NO đi qua tđ O của NP

    21/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho ∆abc cân tại a có cm và bk là 2 đuờng trung tuyến. Chứng minh tứ giác mbkc là hình thang cân.

    Cho ∆abc cân tại a có cm và bk là 2 đuờng trung tuyến a) chứng minh tứ giác mbkc là hình thang cân b) gọi g là giao điểm của cm và bm. Gọi d và e lần lượt là trung điểm gb,gc. Chứng minh tứ giác bmke là hình chữ nhật

    22/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình bình hành ABCD(AB>AD) có M,N lần lượt là tđ của AB và CD. Chứng minh AMCN là Hình bình hành.

    Giúp tớ với

    23/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC có M,N,E lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC. Chứng minh BMNC là hình bình hành.

    Cứu em với ạ

    25/10/2022 |   0 Trả lời

  • Tính: ((x-1)(x+1)(x^2+x^4)(x^2-x^4)(x^6+y^6))

    (x-1)(x+1)(x^2+x^4)(x^2-x^4)(x^6+y^6)

    25/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC đường trung tuyến MA,cho D là trung điểm AC, điểm E là M qua D. Chứng minh tứ giác AC MN là hình gì

    Ú òa,giúp tớ đi, bh tớ rất cầm nó nhanh nha mấy cậu chênk gái đẹp chai<33

    26/10/2022 |   0 Trả lời

  • Tìm x, biết: 2x.(x+1)+3(x+1)

    Tìm x:

    2x.(x+1)+3(x+1)

    27/10/2022 |   0 Trả lời

  • Chứng minh hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau

    chứng minh hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{3x(x + 5)}{2(x + 5)}= \dfrac{3x}{2}\)

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x + 2}{x - 1}= \dfrac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \dfrac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: \( \dfrac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Ba phân thức cho sau có bằng nhau không? \( \dfrac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x}\); \( \dfrac{x - 3}{x}\) ; \( \dfrac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Áp dụng quy tắc đổi dấu vào phân thức \(\dfrac{{3 - 4x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\) ta có:

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\);

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong đẳng thức cho sau: \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng cách rút gọn phân thức suy ra rằng phải điền đa thức nào sau đây vào chỗ trống trong đẳng thức \(\dfrac{{3{x^2} + x}}{{2{x^2}}} = \dfrac{{...}}{{2x}}\)

    \(\begin{array}{l}(A)\,\,1 + x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,3x\\(C)\,\,3x + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,3{x^2}\end{array}\) 

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng. Rút gọn phân thức \(\dfrac{{3\left( {x - 1} \right)}}{{{x^2} - 1}}\) ta được phân thức nào dưới đây:

    \(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{3}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,\dfrac{{ - 3}}{{x - 1}}\\(C)\,\,\,\dfrac{3}{{x + 1}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,\dfrac{1}{x}\end{array}\)