Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022

=>> Nguồn: https://moclago.com/tong-quan-ve-15-dinh-nui-cao-nhat-viet-nam-phan-1/

Facebook của Em ý – Một người Tuyệt vời: https://www.facebook.com/moclago

Bài viết này sẽ tóm gọn nhất về đặc điểm của 15 đỉnh núi cao nhất Việt Nam tính đến tháng 11.2021, theo độ khó.

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022

6. Tà Xùa 2865m (cao thứ 13 Việt Nam – độ khó nhóm 5)

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Tổng quan

Cũng có sống khủng long, cũng có biển mây đẹp nhưng lại ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chứ không phải Sơn La, và phải leo sấp mặt lộn. Rất nhiều người đã nhầm lẫn đỉnh núi này với xã Tà Xùa, Bắc Yên, Sơn La, cũng là một địa điểm du lịch nổi tiếng. Độ khó của Tà Xùa có thể xếp lên nhóm 3 nếu đi đầy đủ cả 3 đỉnh thuộc dãy núi này, còn hiện tại xếp ở nhóm 4 vì đa phần mọi người sẽ chỉ đi lên đỉnh cao nhất là đỉnh có cao độ 2865m, men theo sườn đỉnh 1 và ở phía ngược lại với đỉnh 2 thấp hơn. Vì thế còn có tên gọi là “Tà Xùa 3 đỉnh”. Đây là một trong những đỉnh mình thích đi nhất, sau Bạch Mộc Lương Tử.

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Nổi bật
  • Biển mây tuyệt đẹp và thơ mộng, cao hơn hẳn Tà Xùa Sơn La và cũng chưa bị du lịch hóa, sẽ chỉ có biển mây với cây rừng và đá mà thôi.
  • Đi qua bản Tà Xùa của người Mông yên bình, hiếu khách.
  • Có tảng đá đầu rùa cực đẹp nằm giữa thảo nguyên cỏ ở độ cao khoảng 2000m, view ngắm cảnh cực phê.
  • Sống khủng long của Tà Xùa có lẽ là sống “khủng” nhất về độ dốc và sự hiểm trở, với khoảng 2km chiều dài lên xuống, chỉ có 1 con đường nhỏ đi giữa sống núi, 2 bên là vực. So với sống khủng long này, thì chúng tôi gọi sống khủng long bên Tà Xùa Sơn La là sống thằn lằn mà thôi.
  • Có khu rừng đỗ quyên phủ rêu gần đỉnh 3 với nhiều dáng cây độc đáo, ngoằn ngoèo, đến mức “ma mị”, khác hẳn rừng Putaleng, rừng Tả Liên.
  • Lán nghỉ gần sống khủng long, có thể ngắm cả bình minh, hoàng hôn và trời sao vào ban đêm.
  • Có thể leo vào mùa hè, không lo sạt lở và lũ vì không băng qua suối lớn.
  • Gần Hà Nội, đi khoảng 230km là tới Trạm Tấu, đường vào bản cũng dễ đi, khi leo xong về Trạm Tấu còn có suối khoáng nóng để tắm nữa.
Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Bức ảnh gây nhầm lẫn khá nhiều giữa Tà Xùa Yên Bái và Tà Xùa Sơn La
Hạn chế
  • Kha khá dốc gắt. Nếu như trước 2020 chưa làm đường mới từ bản lên đến đầu rùa mà vẫn phải đi con đường cũ với dốc gần như dựng đứng thì chắc chắn xếp Tà Xùa vào nhóm độ khó 3 luôn.
  • Ít suối, điều kiện sinh hoạt bị hạn chế. Vì suối ở quá thấp nên không thể đặt lán nghỉ gần suối được, sẽ phải đi lên đi xuống rất mất sức và thời gian, nên lán ở Tà Xùa bị hạn chế về nước sinh hoạt. Để có nước cho khách dùng và nấu ăn, porter phải mang can 15 lít bỏ vào gùi xuống suối lấy nước mang lên, mỗi lần đi và về mất cả 20,30 phút, cực hơn các núi khác rất nhiều. Chỉ có nước nấu ăn, đánh răng rửa mặt, không có nước để tắm, rửa chân tay. Gần đây thì đã có máy bơm nước từ dưới suối lên, tuy nhiên vẫn rất hạn chế, nhiều khi máy hỏng thì lại phải lấy nước thủ công.
  • Đường sẽ trơn trượt dễ ngã nếu có mưa, qua sống khủng long gặp gió to sẽ khó đi hơn.

7. Lùng Cúng 2913m (cao thứ 11 Việt Nam – độ khó nhóm 6)

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Tổng quan

Thêm một đỉnh núi khá ít thông tin thuộc địa phận xã Nậm Có, huyện Văn Chấn, Yên Bái. Đỉnh Lùng Cúng nằm trên đường biên giữa tỉnh Yên Bái và phía Nam của tỉnh Lào Cai, đường đi phổ biến nhất hiện tại là từ xã Tú Lệ vào. Lùng Cúng từng nằm trong top 10 về độ cao nhưng bị đánh bật ra bởi những đỉnh mới như Pờ Ma Lung, Tả Liên. Sở dĩ đỉnh này ít thông tin và người leo do có vụ lùm xùm về an ninh giữa người leo núi và dân bản cách đây khoảng 2,3 năm, nhưng giờ đây đã leo được bình thường và là một đỉnh có cảnh quan hấp dẫn là đằng khác.

Nổi bật
  • Cảnh quan khá đa dạng, từ đồng cỏ, rừng, suối, nương thảo quả, rừng trúc…
  • Rừng Lùng Cúng còn khá nhiều cây lớn, cũng phủ rêu xanh do độ ẩm cao, không đạt mức ảo diệu như Putaleng, nhưng cũng khá đẹp và bắt mắt.
  • Điều làm mình cực kì bất ngờ là băng qua những khu rừng già và rừng trúc thì đột nhiên trên gần đỉnh lại là một đồng cỏ rộng lớn, view thoáng 360 độ, lại càng đẹp hơn nếu có biển mây xung quanh nữa.
  • Đường đi một lối và về một lối khác, băng ngang qua thung lũng Tà Cồ Y, là một cánh đồng cỏ nằm lọt thỏm bên trong những dãy núi cao, rất đẹp.
  • Yên Bái nổi tiếng với táo mèo, vì thế nếu đi tầm tháng 9 thì tha hồ táo mèo mà ăn nhé, táo mèo ở đây có vị chua duôi duổi, không chua và chat như một số nơi khác.
  • Đã có lán nghỉ từ cuối năm 2019, các điều kiện ăn nghỉ đã thoải mái hơn trước rất nhiều.
  • Đi từ Tú Lệ nên lúc trek ra thì còn có thể thưởng thức các đặc sản của người Thái ở Tú Lệ nữa.
  • Có thể nói Lùng Cúng là một Bạch Mộc Lương Tử thu nhỏ.
Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Hạn chế
  • Vì là đỉnh mới (về lịch sử trek) nên chất lượng porter còn chưa ổn lắm, nhưng hãy thông cảm cho họ, dần dần cũng sẽ chuyên nghiệp lên thôi.
  • Đường đi từ Tú Lệ vào chân núi khá xấu một phần đường đất trơn do hay gặp sương, một phần hay bị sạt và phá do nước suối lớn.
  • Dốc gắt từ đoạn suối lên tới lán nghỉ, khá ít chỗ bằng phẳng để dừng chân, còn lại đường sẽ thoải hơn và đơn giản hơn.

8. Tà Chì Nhù 2979m (cao thứ 7 Việt Nam – độ khó nhóm 6)

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Tổng quan

Nếu muốn có nhiều view thoáng, đẹp và ảo, hãy đi Tà Chì Nhù. Nóc nhà của tỉnh Yên Bái, đường đi từ xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Còn có tên gọi khác như Phú Lương, Chung Chùa Nhà.

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Nổi bật
  • View cực kì thoáng, góc nào cũng có thể chụp hình. Có chung biển mây với đỉnh Tà Xùa là thung lũng nhìn xuống thị trấn Trạm Tấu, còn có view nhìn sang phía Nghĩa Lộ, khi lên đỉnh thì còn có view nhìn sang hướng ngược lại là Mường La của Sơn La. Những cánh đồng cỏ bát ngát với đàn ngựa, bò, dê nhởn nhơ gặm cỏ ở độ cao trên 2000m là đặc sản của Tà Chì Nhù.
  • Dễ dàng có biển mây. Vào mùa mây từ tháng 10 cho đến tháng 4 năm sau thì ở Tà Chì Nhù rất dễ dàng để gặp biển mây, một phần do đỉnh này thoáng và có view ra nhiều thung lũng mây, một phần do vị trí mà nhiều khi gió thổi mây từ bên Sơn La sang khiến đỉnh Tà Xùa mịt mù thì đỉnh Tà Chì Nhù ở phía ngoài không bị.
  • Đặc sản thứ 2 là cánh đồng hoa dại màu tím bạt ngàn vào mỗi độ cuối tháng 9, đầu tháng 10 tô điểm thêm cho sự thơ mộng của quả núi này.
  • Gần với đỉnh Tà Xùa, dễ dàng đi từ Hà Nội, có thể kết hợp đi combo cả 2 đỉnh này luôn nếu có thời gian.
Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Mùa hoa dại tím Tà Chì Nhù
Hạn chế
  • Nước ít. Chỉ có một rạch nước nhỏ ở khu vực cắm trại đủ để nấu ăn và vệ sinh, rửa ráy chân tay.
  • Ít cây. Hầu như trên đường đi không có rừng cây lớn, từ khu cắm trại lên thì trọc lóc toàn đồng cỏ do trước đây khu vực trên này từng bị cháy rừng, giờ là khu chăn thả ngựa, dê, trâu bò của người Mông trong khu vực này. Vì thế hôm nào trời nắng sẽ rất là tốn nước và tốn sức.
  • Gió to, một phần cũng là do không có rừng, trên cao nên gió thổi rất lớn. Lán nghỉ trên này từng bị bay nóc một lần rồi, ở khu cắm trại thì gió có thể thổi sập lều nếu không cắm chắc chắn. Sau một đêm tỉnh dậy thì kiểu gì mặt cũng đầy bụi đất đỏ dù ở trong lều, trong lán. Đường lên đỉnh thì có hôm gió có thể thổi xiêu người, nên xếp thành hàng, cầm tay nhau mà đi.
  • Dốc gắt ngay từ đầu khi vừa đi qua khu mỏ chì. Đoạn gọi là khu đồi 2 cây dốc cực gắt và đường nhỏ, lại sát ngay mép vực, đất bở, kiểu vụn đá bị phong hóa chứ không phải đất sét chắc chân, vì thế lúc đi xuống có cảm giác khá là sợ.
  • Tình trạng quá tải chỗ ở trên núi thường xuyên xảy ra vào tầm tháng 10, tháng 11. Do lúc đó có mùa hoa dại tím đẹp và dễ dàng gặp mây.

9. Khang Su Văn 3012m (cao thứ 5 Việt Nam – độ khó nhóm 7)

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Tổng quan

Cũng là một đỉnh nằm trên đường biên giới Việt – Trung thuộc địa phận xã Pa Vây Sử, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Đỉnh này đã sớm xác định được vị trí và độ cao do là một mốc quan trọng trong việc phân định biên giới 2 nước, đường đi qua mốc số 79, là mốc giới nằm ở cao độ cao nhất Việt Nam.

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Nổi bật
  • Có con thác lớn ngay ngày đầu xuất phát, có sân đá lớn chừng 50m vuông khá bằng phẳng trước thác, tạo view chụp hình khá đẹp.
  • Thế giới của thảo quả – một loại cây có quả dùng để làm gia vị mà người dân tộc hay trồng trong rừng. Những nương thảo quả rộng bạt ngàn đi mỏi chân không hết, nằm dưới những tán rừng cổ thụ. Có thể cắm lều giữa nương thảo quả, đốt lửa nấu ăn ven suối rất “tình”.
  • Đi qua mốc 79 – mốc biên giới có cao độ cao nhất Việt Nam.
  • Có đỗ quyên vàng vào khoảng tháng 5.
  • Rừng nguyên sinh còn nhiều, nhưng không có gì quá nổi bật. Nếu bạn đã đi Putaleng, Tà Xùa, Bạch Mộc thì rừng ở đây có thể coi là bình thường, đơn giản là nhiều cây thôi.
Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Rừng Khang Su Văn
Hạn chế
  • Khó khăn trong việc xin phép leo. Từ nửa cuối năm 2019 thì đỉnh này đã bị cấm không cho leo vì vị trí địa lý (chưa biết bao giờ sẽ mở lại hoặc có thể không cho leo nữa), nếu tự lên và xin qua xã thì khả năng phải quay về là cực cao, còn để chắc chắn thì hãy xin được giấy phép từ Ban chỉ huy quân sự tỉnh Lai Châu dưới thành phố.
  • Đường tiếp cận khó. Nếu đi từ Sapa là 140Km đường đèo, đi từ sáng thì phải tới trưa mới tới được xã Pa Vây Sử.
  • Đoạn từ chỗ kết thúc nương thảo quả để đi lên đỉnh dốc cực gắt và dài, đu bám các kiểu, lên tới gần mốc 70 mới hết, đường lại rậm rạp. Đây là một trong những đoạn dốc gắt nhất mà mình biết. Còn các đoạn còn lại thì thoai thoải, có dốc cũng bình thường.

10. Ngũ Chỉ Sơn 2858m (cao thứ 15 Việt Nam – độ khó nhóm 7)

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Tổng quan

Đỉnh núi có hình dáng độc đáo nhất Việt Nam, với khối núi như 5 ngón tay chỉ thẳng lên trời. Nằm ở ranh giới giữa 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai, một bên là xã Tả Giàng Phình của Sapa, và một bên là xã Chu Va của huyện Tam Đường.

Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Nổi bật
  • View núi độc đáo, nhìn từ xa đã thấy sự hùng vĩ và choáng ngợp chứ chưa nói đến cảm giác khi leo.
  • Từ bãi đất điểm camp, dốc núi gần như dựng đứng chứ không còn gọi là gắt nữa, cảm giác rất mạnh khi leo những dốc núi phải dùng dây hỗ trợ, tay bám cầu thang, chui qua những khe núi chỉ vừa một thân người.
  • View trên đỉnh cũng rất đẹp khi có thể nhìn thấy mấy đỉnh thấp hơn của bàn tay ở xung quanh, và tất nhiên là xung quanh sẽ toàn là vực.
  • Có thể đi lối Tả Giàng Phình vào hoặc lối từ Chu Va. Phía Chu Va rừng rất đẹp, có nhiều suối và thác. Mùa lúa chin tầm cuối tháng 8, đầu tháng 9 thì đi lối Tả Giàng Phình sẽ qua những thửa ruộng bậc thang vàng óng.
  • Bạn sẽ cảm nhận được thế nào là mây táp vào mặt, vì thường xuyên có mây bay từ phía Lai Châu qua đỉnh sang bên Lào Cai, và bay rất nhanh do đỉnh thoáng và khe núi hẹp.
Top 10 ngọn núi khó leo nhất năm 2022
Len lỏi trong những khe núi nhỏ hẹp
Hạn chế
  • Không dành cho những bạn sợ độ cao.
  • Điểm camp rất nhỏ, chỉ cắm được khoảng 2 lều 4, ít nước.

=>>> ACE đi cung Nam Kang Ho Tao thì liên lạc với cậu Em Mình tên Gà cứ bảo là Bạn Anh Kiên là Okie luôn nha – Facebook: https://www.facebook.com/ga.thao.545 – Số điện thoại: 0911474730 – Cực kỳ nhiệt tình hết mình và quan trọng là đồ ăn rất ngon với món lẩu cá hồi hoặc cá tầm ở các đỉnh đi 2 ngày 1 đêm như: Lảo Thẩn, Ngũ Chỉ Sơn, Kỳ Quan San, Fansipan, Nhìu Cồ San, Chu Va 12, Bạch Mộc Lương Tử (Kỳ Quan San), Núi Tim Nà Nọi.

=>> Nguồn: https://moclago.com/tong-quan-ve-15-dinh-nui-cao-nhat-viet-nam-phan-1/

Facebook của Em ý – Một người Tuyệt vời: https://www.facebook.com/moclago

You Might Also Like

Two people ice climbing up a snowy mountain

It should go without saying that climbing and mountaineering are inherently dangerous activities and require a great deal of safety training and gear (Image credit: Jose Azel)

What is the most dangerous mountain to climb? Is it the world’s highest peak, Mount Everest, which claims lives almost every season? Could it be the medium-sized Matterhorn in the Alps? Or even little old Mount Washington in New Hampshire? We set out to try to answer this question and to uncover what makes a mountain so dangerous.

It should go without saying that climbing and mountaineering are inherently dangerous activities and require a great deal of safety training and gear. One of the sad facts of climbing is that injuries and fatalities seem to take up as much news space as the success stories, but it is certain that far more people reach the world’s summit than perish trying.

Mount Everest rises out of the clouds

What is the most dangerous mountain to climb? Is it the world’s highest peak, Mount Everest, which claims lives almost every season? (Image credit: Nicole Kucera)

In setting out to answer this question, we relied on statistics surrounding fatalities, since these are better recorded than injuries and incidents which often go unreported. It’s safe to say that of all the possibilities when it comes to climbing, death is the worst one and therefore a good indicator of danger. 

However, we’ve made a point to compare not just total death toll but also death rate, since some peaks have very few climbers attempting them and a high death rate, suggesting they may be more dangerous than those which attract thousands each year. We’ll let you look at the numbers and decide which you think makes the deadliest mountain.

Finally, our goal in approaching this common question is not to reinforce morbid fascination with climbing deaths; rather, want to provide you some perspective as to the relative dangers of climbing, and another reason to celebrate the many outstanding climbing success stories of our time.

What makes a mountain dangerous? 

A climber on the snowy summit of Mount Blanc

There are lots of factors that can make a mountain dangerous for climbing (Image credit: Heath Korvola)

There are lots of factors that can make a mountain dangerous for climbing. As we discuss in our article on avalanche safety, any slope that is 30 degrees or steeper is subject to powerful snow slides. Then there’s the question of wildlife – animals such as mountain lions, bears and moose that live at higher altitude certainly can pose some risk to humans. 

And of course there’s the issue of the weather. Rain and snow storms, high winds and lightning all make for even more treacherous conditions up high. Mountain tops experience colder temperatures than land at sea level and their mass can actually influence weather patterns, forcing air to move over the barrier it creates and causing meteorological instability. Case in point: Mount Washington. Many people will be surprised to learn that this small 6,822ft peak in New Hampshire has claimed more lives than any other US mountain, largely due to its wild weather patterns.

A climber on snow mount washington NH

Mount Washington has claimed more lives than any other US mountain, largely due to its wild weather patterns (Image credit: Isaac Shiffman)

Then there are so-called internal factors that can make a mountain dangerous for climbing. You might experience altitude sickness at elevations above 8,000ft, which can mean dizziness, shortness of breath, nausea, headaches, or in the worst case scenario high altitude pulmonary edema and cerebral edema. Learn more in our article on training for hiking at high altitude.

Getting lost is another factor that increases the dangers of climbing. The more remote the terrain, the less there is in terms of helpful navigational features. Getting lost on a mountain can mean spending the night on a rock face exposed to the elements, or risking a dangerous fall if you end up off-route.

Finally there’s the very real possibility of suffering from hypothermia, since mountains usually mean very high altitude and that almost always means sub-zero temperatures and the need for extreme weather gear and survival skills.

How deadly is Mount Everest? 

Mount Everest the highest point on earth

Most people assume that Mount Everest, standing at 29,032ft in the Himalayas, is the deadliest mountain in the world and any deaths on Everest certainly do generate headlines (Image credit: Boy_Anupong)

Most people assume that Mount Everest, standing at 29,032ft in the Himalayas, is the deadliest mountain in the world and any deaths on Everest certainly do generate headlines. After all, it has claimed over 300 climbers and its perilous conditions have been chronicled by the likes of Jon Krakauer in his book Into Thin Air and in documentaries like Sherpa that spotlights the deadly 2014 avalanche that killed 16. Everest claimed the life of famous mountaineering pioneer George Mallory and turns back about a third of all those who attempt it each year. It becomes increasingly crowded with images of long lines of climbers waiting to reach the summit frequently circulating the internet.

An expedition makes its way up Mount Everest

Everest ngày càng trở nên đông đúc với hình ảnh của những người leo núi dài chờ đợi để đạt đến hội nghị thượng đỉnh thường xuyên lưu hành Internet (Tín dụng hình ảnh: Westend61)(Image credit: Westend61)

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Đại học Washington (mở trong Tab mới), mặc dù số lượng người leo núi cố gắng tăng hơn 50% từ năm 2006 đến 2019 so với 15 năm trước đó, tỷ lệ tử vong vẫn giữ nguyên ở khoảng 1%. Vì vậy, trong một năm điển hình hiện tại, trong số 800 người leo núi trung bình cố gắng Everest, tám người có khả năng chết theo thống kê. Hơn nữa, nó phát hiện ra rằng tỷ lệ thành công của hội nghị thượng đỉnh đã thực sự tăng gấp đôi từ giai đoạn 15 năm đầu tiên được nghiên cứu tiếp theo, có nghĩa là chúng tôi thực sự trở nên tốt hơn trong việc triệu tập đỉnh cao nhất thế giới. (opens in new tab), though the number of climbers attempting Everest rose by more than 50% between 2006 and 2019 compared to the previous 15 years, the death rate remained the same at about 1%. So in a typical current year, of the average 800 climbers who attempt Everest, eight are statistically likely to die doing so. Further, it found that the summit success rate has actually doubled from the first 15-year period studied to the next, meaning we’re actually getting better at safely summiting the world’s highest peak.

Hóa ra, Mount Everest không chết người như một số ngọn núi khác trong dãy Himalaya rộng lớn.

K2 có chết hơn Everest không? & NBSP;

A climber scaling K2

Núi xa này có một cách tiếp cận dài và được biết đến với thời tiết nguy hiểm và tuyết lở (Tín dụng hình ảnh: Getty)(Image credit: Getty)

Ngọn núi cao nhất tiếp theo sau Everest là K2, đứng ở 28.251ft ở Pakistan. Núi xa này có một cách tiếp cận dài và được biết đến với thời tiết nguy hiểm và tuyết lở chết chóc. Theo Business Insider (mở trong Tab mới), từ năm 1906 đến 2008, chỉ có 264 người cố gắng đạt đến đỉnh cao, ít hơn nhiều so với Hội nghị thượng đỉnh Everest trong một năm. & NBSP; (opens in new tab), from 1906 to 2008 only 264 people managed to reach the top, far fewer than summit Everest in a single year. 

Ngọn núi nguy hiểm này có một số số liệu thống kê nghiệt ngã, đặc biệt là khi nói đến những người leo núi phụ nữ, đã tuyên bố cuộc sống của những người leo núi như Alison Hargreaves. Hargreaves là người phụ nữ đầu tiên lên đỉnh Everest mà không cần hỗ trợ hoặc oxy bổ sung nhưng đã chết cùng với sáu người leo núi khác trên K2 In1995. & NBSP;

So với tỷ lệ tử vong trung bình 1% của Everest, tỷ lệ người leo núi chết khi leo lên K2 được NASA báo cáo (mở trong Tab mới) là khoảng 25%. Vì vậy, K2 nguy hiểm hơn nhiều so với Everest, nhưng đó có phải là ngọn núi nguy hiểm nhất để leo lên? & NBSP; (opens in new tab) to be around 25%. So K2 is statistically much more dangerous than Everest, but is it the most dangerous mountain to climb? 

Ngọn núi nguy hiểm nhất để leo lên là gì? & NBSP;

Climbers trekking to Annapurna base camp in Nepal

Nepal Lừa Annapurna, đỉnh cao thứ mười thế giới, thường vượt qua tỷ lệ chết với tỷ lệ tử vong hơn 30% (Tín dụng hình ảnh: Kriangkrai Thitimakorn)(Image credit: Kriangkrai Thitimakorn)

Có hai đỉnh núi Himalaya khác đáng để xem xét khi cố gắng xác định ngọn núi nguy hiểm nhất để leo lên. Nanga Parbat, ngọn núi cao thứ chín thế giới ở Pakistan, nơi Mountaineer Tom Ballard mất mạng, được báo cáo là có tỷ lệ tử vong (mở trong tab mới) khoảng 25%, hoặc một phần tư, cao hơn đáng kinh ngạc so với Everest. Trong khi đó, Nepal, Annapurna, đỉnh cao thứ mười thế giới, thường vượt qua tỷ lệ chết với tỷ lệ tử vong hơn 30%. Nói cách khác, cứ ba người cố gắng Annapurna, chỉ có hai người sống sót. Nó cũng đáng chú ý rằng cả hai ngọn núi này đều có những hội nghị thượng đỉnh thành công ít hơn nhiều - dưới 300 tổng cộng so với hơn 4.000 trên Everest - do họ thách thức như thế nào. & NBSP; (opens in new tab) of about 25%, or one in four, which is staggeringly higher than Everest. Meanwhile, Nepal’s Annapurna, the world’s tenth highest peak, frequently tops the death toll rate with a fatality rate of more than 30%. In other words, for every three people that attempt Annapurna, only two survive. It’s also worth noting that both of these mountains have far fewer successful summits – under 300 total compared to over 4,000 on Everest – owing to how challenging they are. 

Vì vậy, về tỷ lệ tử vong, ngay cả chỉ với 63 người chết, Annapurna hiện đang giữ danh hiệu Núi chết người nhất thế giới. Annapurna, tuyến đường kỹ thuật cao và địa chất của các tảng đá không ổn định được chỉ ra là yếu tố chính khiến nó trở nên nguy hiểm hơn đáng kể so với các đỉnh khác xung quanh. Địa hình dễ bị tuyết lở của nó có các bức tường băng và kẽ hở và đó là nạn nhân của thời tiết và khí hậu không thể đoán trước.

Núi nào đã giết chết nhiều người leo núi nhất? & NBSP;

A woman climber watching Matterhorn at sunset

Người ta ước tính rằng hơn 500 người Alpin đã chết trên Matterhorn (Tín dụng hình ảnh: Hình ảnh Horizon bị mất)(Image credit: Lost Horizon Images)

Ở hơn 300, Everest dường như là một ứng cử viên mạnh mẽ cho số người chết cao nhất, nhưng tin hay không, câu trả lời cho câu hỏi này dường như không nằm ở dãy Hy Mã Lạp Sơn. Người ta ước tính rằng hơn 500 người Alpin (mở đầu trong tab mới) đã chết trên Matterhorn, một ngọn núi tương đối nhỏ chỉ với 14.685ft trên dãy Alps của Thụy Sĩ, khiến nó trở thành ngọn núi nguy hiểm nhất thế giới để leo lên. & NBSP; (opens in new tab) have died on The Matterhorn, a relatively small mountain at only 14,685ft in the Swiss Alps, making it the deadliest mountain in the world for climbing. 

Mặc dù đó là một nửa chiều cao của Everest, hướng dẫn viên núi Thụy Sĩ đã nói với tờ báo Tages-Anziger (mở trong Tab mới) rằng biến đổi khí hậu là đáng trách cho rất nhiều trường hợp tử vong gần đây, với nhiệt độ toàn cầu tăng lên gây ra sự tan băng và đá crumbled nguy hiểm. (opens in new tab) that climate change was to blame for so many recent deaths, with rising global temperatures causing permafrost thaws and dangerous crumbling rock.

Tuy nhiên, trong khi nhiều người leo núi có thể đã chết trên Matterhorn hơn bất kỳ ngọn núi nào khác, điều quan trọng cần lưu ý là đỉnh đầu tiên đã diễn ra vào năm 1865, gần một thế kỷ trước khi Edmund Hillary và Tenzing Norgay lên đỉnh Everest. Vì vậy, một lần nữa, các số đều tương đối. & NBSP;

Ngọn núi nguy hiểm nhất để leo lên là gì? & NBSP;

Matterhorn

Một số ngọn núi đang gia tăng phổ biến, gần như chắc chắn sẽ dẫn đến sự gia tăng của cái chết (tín dụng hình ảnh: KDP)(Image credit: KDP)

Kết luận dường như là đánh giá sự nguy hiểm của một ngọn núi phụ thuộc vào cách bạn đo lường nguy hiểm và cách bạn nhìn vào các con số, và sẽ thay đổi từ năm này sang năm khác. Một số ngọn núi đang gia tăng mức độ phổ biến, gần như chắc chắn sẽ dẫn đến sự gia tăng tử vong, trong khi các biện pháp như giấy phép đã được đưa ra để kiểm soát số lượng trên Everest, và có các cuộc thảo luận về việc cấm leo trèo có hướng dẫn về Matterhorn do nguy hiểm ngày càng tăng. & NBSP;

Không cần phải nói, K2, Nanga Parbat, Annapurna và Matterhorn đều là một trong những ngọn núi nguy hiểm nhất để leo lên và đòi hỏi một mức độ giáo dục, đào tạo và kỹ năng tuyệt vời. Như chúng tôi đã nói trước đây, leo núi vốn là một môn thể thao nguy hiểm vốn đã, nhưng nhiều giá trị của nó làm cho nó đáng để theo đuổi, an toàn.

Julia Clarke là một nhà văn nhân viên cho Advnture.com và là tác giả của cuốn sách & NBSP; Yoga phục hồi cho người mới bắt đầu. Cô ấy thích khám phá những ngọn núi bằng chân, xe đạp, ván trượt và belay và sau đó hồi phục trên tấm thảm yoga. Julia tốt nghiệp với bằng báo chí vào năm 2004 và đã dành tám năm làm người dẫn chương trình phát thanh tại Thành phố Kansas, Vermont, Boston và thành phố New York trước khi khám phá ra niềm vui của dãy núi Rocky. Sau đó, cô đi đường về phía tây đến Colorado và tận hưởng 11 năm dạy yoga ở Vail trước khi trở về quê nhà ở Glasgow, Scotland vào năm 2020 để tập trung vào gia đình và viết lách. & nbsp;

Thể loại

Núi khó nhất để leo lên là gì?

Ở độ cao 28.251 feet, K2, nằm trên biên giới Pakistan-Trung Quốc, dài hơn hai rưỡi sân bóng đá so với Everest, nhưng nó được coi là một ngọn núi khó khăn nhất và nguy hiểm nhất của hành tinh để leo lên, có biệt danh là Núi Savage. Không giống như Everest, không thể đi bộ trên đỉnh cao; tât cả mọi mặt ...K2, which straddles the Pakistan-China border, is about two and a half football fields shorter than Everest, but it's widely considered the planet's toughest and most dangerous mountain to climb, earning the nickname “Savage Mountain.” Unlike Everest, it is not possible to “walk” to the top; all sides ...

K2 có khó hơn Everest không?

Mặc dù đỉnh Everest ở độ cao cao hơn, K2 là một cuộc leo núi khó khăn và nguy hiểm hơn, một phần do thời tiết khắc nghiệt hơn của nó. Kể từ tháng 2 năm 2021, chỉ có 377 người hoàn thành việc lên đỉnh.K2 is a more difficult and dangerous climb, due in part to its more inclement weather. As of February 2021, only 377 people have completed the ascent to its summit.

Điều khó nhất trong 7 hội nghị thượng đỉnh là gì?

Bảy hội nghị được liệt kê theo thứ tự khó khăn từ lớn nhất đến ít nhất là:..
Núi Kilimanjaro, Tanzania ..
Núi Elbrus, Nga ..
Denali, Alaska (trước đây gọi là Mount McKinley).
Aconcagua, Argentina ..
Tầm nhìn Massif, Antartica ..
Puncak Jaya, Châu Đại Dương ..
Núi Everest, Nepal/Trung Quốc ..

Cái nào khó hơn K2 hay Annapurna?

Bây giờ, ít nhất là K2 là 8000er khó khăn nhất hoặc thứ 2 (Annapurna nguy hiểm hơn nhưng K2 được coi là khó hơn) và K2 có lượng oxy ít nhất thứ 2 của bất kỳ đỉnh nào trên Trái đất.Về mặt tích cực, K2 rẻ hơn đáng kể so với Everest.K2 is considered harder) and K2 has the 2nd least amount of oxygen of any peak on Earth. On the plus side, K2 is significantly less expensive than Everest is.