Nghị định 72/2023

Nghị định 72/2023

Văn bản - Quy định

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 77/2021/NĐ-CP ngày 01/8/2021 quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Nghị định quy định rõ thời gian tính hưởng, thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên, mức phụ cấp, cách tính phụ cấp thâm niên.

Nghị định 77/2021/NĐ-CP: xem tại đây!

Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên, gồm:

  1. Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập.
  2. Thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, dự trữ quốc gia, kiểm tra đảng; thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an, cơ yếu và thời gian làm việc được tính hưởng thâm niên ở ngành, nghề khác (nếu có).
  3. Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đang được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề.

Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên gồm:

  1. Thời gian tập sự; thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên. Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
  2. Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định. Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.

Về mức phụ cấp thâm niên: Nghị định quy định nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ sáu trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1%. Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Về đối tượng hưởng: Nhà giáo đang giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập vẫn giữ ngạch viên chức ngành giáo dục, đào tạo (có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) mà chưa được chuyển xếp sang chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo (mã số V07), chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp (mã số V09) thì vẫn được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo quy định tại Nghị định này.

Về hiệu lực thi hành: Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2021. Các địa phương, cơ sở giáo dục công lập đã thực hiện chi trả chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 01/7/2020 đến nay, thì tiếp tục thực hiện theo Nghị định này.

Ngày 24/9/2012 Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 72/2012/NĐ-CP về quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật.

Nghị định 72/2023
Đối tượng áp dụng: là các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị phải tuân thủ theo quy định của Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan.

Các hành vi bị cấm: Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung không tuân thủ quy hoạch đô thị; không đúng giấy phép xây dựng hoặc không có giấy phép xây dựng theo quy định. Lắp đặt đường dây, cáp và đường ống vào công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung không theo quy định. Cản trở việc tham gia sử dụng chung theo quy định của Nghị định này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Vi phạm quy định về quản lý, khai thác sử dụng, bảo trì công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung.

Ngoài ra Nghị định còn nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ sở hữu, đơn vị quản lý vận hành, tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng chung, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan chuyên môn tại địa phương.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 11 năm 2012. 

Mỹ Phương (tổng hợp)

Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, có 214 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 trên mạng (trong đó có 51 doanh nghiệp đã dừng hoạt động hoặc bị thu hồi giấy phép); số lượng trò chơi điện tử đã được cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản là 1059 trò chơi (291 trò chơi đã thông báo dừng phát hành), số lượng doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký G2, G3, G4: 120 doanh nghiệp; 9756 trò chơi điện tử G2, G3 và G4 trên mạng được cấp Giấy xác nhận thông báo phát hành. Về doanh thu thị trường game, năm 2014 đạt 233 triệu USD, đến năm 2020 đạt 522 triệu USD. Về số lượng lao động ngành game, năm 2014 thu hút 5000 lao động, đến năm 2020 thu hút khoảng 20000 lao động. Số lượng tổ chức, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động: 501.

Bài 2:  Khắc phục các “lỗ hổng pháp lý” về các dịch vụ xuyên biên giới và các dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động

Nhìn chung, hoạt động cung cấp thông tin trên mạng tại Việt Nam đang phát triển tốt từ khi Nghị định số 72/2013/NĐ-CP được ban hành, góp phần làm phong phú thêm các loại hình và đa dạng về nguồn thông tin, giúp người sử dụng được tiếp cận với nhiều nội dung thông tin đa dạng và phong phú. Đối với lĩnh vực dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động và trò chơi điện tử trên mạng, các quy định của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP đã góp phần làm ổn định thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.

Bên cạnh các kết quả đạt được nêu trên, nhu cầu và xu hướng thực tiễn đang tác động rất lớn đến thị trường cung cấp dịch vụ nội dung thông tin điện tử trên mạng ở trong nước, đặt ra các vấn đề cần giải quyết như sau:

Chỉ có 23% doanh nghiệp được cấp Giấy phép G1 có cung cấp dịch vụ. Số doanh nghiệp còn lại có giấy phép nhưng không triển khai cung cấp dịch vụ hoặc trong số này có một số doanh nghiệp chỉ lợi dụng có giấy phép G1 để xuất trình cho doanh nghiệp viễn thông và đơn vị thanh toán để phát hành game không phép (vụ Rikvip của Công ty CNC là trường hợp điển hình). Gần 85% trò chơi phát hành hợp phát tại Việt Nam có xuất xứ từ nước ngoài, trong đó Trung Quốc chiếm hơn 70%. Ngành công nghiệp trò chơi điện tử trên mạng ở nước ta hiện nay thực chất chỉ là thị trường phát hành trò chơi cho nước ngoài và được hưởng doanh thu theo tỷ lệ thỏa thuận.

Nghị định 72/2023

Lợi dụng kẽ hở của luật pháp, DN đã sử dụng giấy phép G1 xuất trình cho doanh nghiệp viễn thông và đơn vị thanh toán để phát hành Game bài Rikvip không phép.

 Những năm gần đây, game xuyên biên giới không có phép phát hành qua các kho ứng dụng Apple Store, Google Play đã gây thiệt hại lớn cho thị trường game Việt Nam (doanh thu từ game lậu chiếm khoảng 30% doanh thu toàn thị trường game Việt Nam).Xuất hiện tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác làm trung gian thanh toán cho các trò chơi không phép phát hành qua các kho ứng dụng Apple Store, Google Play.

Hiện nay, các kho ứng dụng đang được đánh giá là hình thức tiếp thị và phân phối các ứng dụng trên mạng hiệu quả nhất. Theo báo cáo tháng 01/2021 của We are social, ở Việt Nam, trong năm 2020, có 2,78 tỷ lượt tải ứng dụng qua kho ứng dụng (chủ yếu trên AppStore và Google Play Store), doanh thu chi trả cho các ứng dụng di động qua các kho ứng dụng ước khoảng 290 triệu USD. Top 10 các ứng dụng được tải nhiều nhất chủ yếu là game và các mạng xã hội Facebook, Youtube, Tiktok, Zalo, ứng dụng chiếu phim Netflix…cho thấy các ứng dụng được tải và quan tâm nhất hiện nay chủ yếu là các dịch vụ nội dung.

Trong khi đó hiện nay, trách nhiệm của kho ứng dụng chưa được quy định cụ thể, dẫn đến việc trên các kho ứng dụng này đang phân phối nhiều ứng dụng vi phạm pháp luật, trong đó phức tạp nhất là các game xuyên biên giới không phép, cờ bạc, bạo lực, dung tục, có nội dung nhạy cảm về chính trị, về chủ quyền biển đảo, xuyên tạc lịch sử…

Do vậy, cần có chế tài để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung xuyên biên giới cũng phải tuân thủ các quy định chuyên ngành khi cung cấp dịch vụ tại Việt Nam như: Mạng xã hội, cung cấp trò chơi điện tử trên mạng, Kho ứng dụng, … Chẳng hạn như Chủ tài khoản, chủ trang cộng đồng, chủ kênh nội dung trên mạng xã hội trong nước hoặc mạng xã hội nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam phải chịu trách nhiệm quản lý nội dung đăng tải trên tài khoản, trang cộng đồng hoặc kênh nội dung của mình (bao gồm cả nội dung bình luận của người sử dụng); có trách nhiệm ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật, thông tin ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác, thông tin ảnh hưởng đến trẻ em đăng tải trên tài khoản, trang cộng đồng hoặc kênh nội dung của mình kể khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý. Ngoài ra, các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cho thuê chỗ lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam cũng “có trách nhiệm thực hiện biện pháp ngăn chặn các nôi dung vi phạm pháp luật Việt Nam khi tự phát hiện hoặc theo yêu cầu củacơ quan quản lý.

Một vấn đề nữa khiến người sử dụng dịch vụ viễn thông bức xúc, đó là khi cung cấp dịch vụ và trừ phí các dịch vụ nội dung, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông chưa có tin nhắn thông báo trừ tiền tới thuê bao, khiến cho người sử dụng không kiểm soát được các dịch vụ nội dung bị trừ tiền theo kỳ, theo tháng (kể cả các dịch vụ người sử dụng không đăng ký hoặc đăng ký đã lâu nhưng không sử dụng) và nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động (CP) lợi dụng việc này để tự ý trừ tiền các dịch vụ nội dung mà người sử dụng không đăng ký sử dụng dịch vụ.

Nhằm bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ, tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động (CP) tự ý trừ tiền các dịch vụ nội dung mà người sử dụng không đăng ký sử dụng dịch vụ, cần bổ sung quy định về minh bạch hóa thông tin. Chẳng hạn như: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông khi trừ tiền dịch vụ nội dung phải nhắn tin thông báo cho khách hàng…

Mong rằng, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sẽ tạo hành lang pháp lý phù hợp hơn với thực tế, khắc phục những tồn tại, hạn chế như đã nêu trên và bắt kịp xu thế phát triển của Internet và các dịch vụ nội dung thông tin trên mạng, để các hoạt động trên môi trường mạng phát triển lành mạnh và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Lan Oanh