Nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa là năm 2024

Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di truyền.

Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, mang lại alen mới cho quần thể, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di truyền.

Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.

Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào, làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo một hướng xác định.

-­ Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

-­ Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc → hình thành loài mới.

-­ Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, trong phạm vi một loài.

  1. Tiến hóa lớn

- Thực chất tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành.

2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể

- Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hóa là các biến dị di truyền (BDDT) và do di nhập gen.

BDDT → Biến dị đột biến (biến dị sơ cấp) → Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA

1. Đột Biến

-­ Đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể → là nhân tố tiến hóa.

-­ Đột biến đối với từng loại gen là nhỏ từ 10­-6 – 10­-4, nhưng trong cơ thể có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó lại rất lớn.

-­ Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

2. Di nhập gen

-­ Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.

-­ Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

3. Chọn lọc tự nhiên

-­ CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

-­ CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen của quần thể.

-­ CLTN quy định chiều hướng tiến hóa → CLTN là một nhân tố tiến hóa có hướng.

-­ Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào:

+ Chọn lọc chống lại gen trội.

+ Chọn lọc chống lại gen lặn.

4. Các yếu tố ngẫu nhiên

-­ Làm thay đổi tần số alen theo một hướng không xác định.

-­ Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ.

5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối)

-­ Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp.

các nhân tố tiến hóa còn lại là chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. Mời các em cùng tìm hiểu.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các nhân tố tiến hóa còn lại là chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

4. Chọn lọc tự nhiên

4.1. Tác động của chọn lọc tự nhiên

  • Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể.

⇒ Thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể, phân hóa về sự thành thục sinh sản (khả năng kết đôi, giao phối, khả năng làm tổ, độ mắn đẻ của các cá thể trong quần thể...)

Vì trong thực tế có những cá thể sinh trưởng và phát triển bình thường nhưng không có khả năng sinh sản.

  • Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm thay đổi tần số của gen ⇒ thay đổi tần số alen của quần thể.
  • Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
  • Nếu điều kiện môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên cũng làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định ⇒ Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

4.2. Áp lực chọn lọc

  • Nếu chọn lọc chống lại alen trội, alen trội bị đào thải thì khi đó các kiểu gen AA, Aa sẽ bị đào thải ⇒ Tốc độ đào thải nhanh chóng, có thể chỉ sau một thế hệ sẽ bị đào thải hoàn toàn.
  • Nếu chọn lọc chống lại alen thì chỉ cá thể mang kiểu gen aa sẽ biểu hiện ra kiểu hình và bị đào thải, còn cá thể mang kiểu gen Aa không bị đào thải ⇒ Tốc độ đào thải chậm và không hoàn toàn.

4.3. Các kiểu chọn lọc

  1. Chọn lọc ổn định
  • Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn các cá thể mang tính trạng trung bình trong quần thể, đào thải các cá thể có kiểu hình vượt xa mức trung bình.
  • Hình thức này diễn ra trong điều kiện môi trường sống ổn định, không thay qua nhiều thế hệ.
  1. Chọn lọc định hướng
  • Chọn lọc định hướng là hình thức chọn lọc bảo tồn các cá thể mang kiểu hình ở về một phía của dãy tính trạng.
  • Hình thức này diễn ra trong điều kiện môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định ⇒ Tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi theo một hướng xác định dưới tác động của nhân tố chọn lọc có định hướng.
  1. Chọn lọc phân hóa
  • Chọn lọc phân hóa là hình thức chọn lọc bảo tồn các cá thể mang kiểu hình khác xa mức trung bình và đào thải các cá thể mang kiểu hình trung bình trong dãy kiểu hình.
  • Hình thức này diễn ra trong điều kiện môi trường sống thay đổi và không đồng nhất ⇒ các cá thể mang tính trạng trung bình rơi vào trạng thái bất lợi và bị đào thải ⇒ làm phân hóa quần thể thành các nhóm kiểu hình khác nhau thích nghi với điều kiện của môi trường sống.

Lưu ý: Chọn lọc tự nhiên tác động lên tất cả các gen của quần thể, tất cả các cá thể của quần thể một cách có định hướng.

Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình tiến hóa nhỏ?

Các nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong thuyết tiến hóa nhỏ là: Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.nullCác nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ...tuyensinh247.com › bai-tap-560540null

Nhân tố tiến hóa cơ bản là gì?

Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.nullTrong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ ...tuyensinh247.com › bai-tap-75874null

5 nhân tố tiến hóa là gì?

Các nhân tố tiến hóa bao gồm quá trình đột biến, di - nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.nullLý thuyết Các nhân tố tiến hóa hay, chi tiết - Sinh học 12 - VietJackvietjack.com › chuyen-de-sinh-hoc-12 › cac-nhan-to-tien-hoanull

Theo thuyết tiến hóa hiện đại có bao nhiêu nhân tố tiến hóa tác động vào quần thể?

Học thuyết tiến hóa hiện đại Thông qua các nhân tố tiến hóa, bao gồm: đột biến, di - nhập gen, giao phối, các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc.nullSinh 12 Bài 26: Học Thuyết Tiến Hóa Tổng Hợp Hiện Đại - VUIHOCvuihoc.vn › tin › thpt-hoc-thuyet-tien-hoa-tong-hop-hien-dai-970null