Tại sao lại kiêng nối đũa

Nhiều người vẫn có những thói quen dùng đũa không tốt cho tài vận, thậm chí là mang điềm gở cho chính người dùng mà ta không hay để ý. Hãy cùng lịch vạn sự đi tìm hiểu những thói quen không tốt để sửa đổi nhay nhé.

Xem thêm: 10 dấu hiệu nhận biết ngôi nhà đang có người cõi âm trú ngụ 

                   Những điều kiêng kị trong dân gian khi đi cắt tóc 

                   Cách tự bồi đắp phúc khí theo phong thủy 

                   Nhận diện tướng người nghèo khó và cách hóa giải 

                    Những nốt ruồi mang lại điềm xấu cho tình duyên và sự nghiệp con người 

Tại sao lại kiêng nối đũa

Đũa cao đũa thấp

Việc ăn đũa cao đũa thấp thể hiện bạn là người “hớt hỏng”, làm việc bộp chộp thiếu kĩ lưỡng. Ảnh hưởng từ quan niệm của Trung Quốc, điều này còn được cho là mang đến những điều xui xẻo, giết chóc. Người xưa còn quan niệm rằng, điều này có tương đồng với quan tài người chết, được làm từ 2 tấm ván gỗ ngắn và 3 tấm gỗ dài, đại diện cho vận không may xảy ra. Bạn nên để ý so đũa bằng nhau khi ăn, không những tránh những vận xấu có thể xảy ra mà sự thật nó giúp bạn dễ dàng gắp thức ăn hơn, đúng không?

Dùng đũa cắm vào chén cơm

Bạn dĩ nhiên biết điều này là tối kỵ bởi việc cắm đũa như thế không khác gì cắm nhang vào bát hương. Việc này tuyệt đối không được bởi nó ngụ ý như mời cơm người đã khuất, mang lại tinh khí không tốt cho bữa ăn của bạn.

Quay đũa ngược về phía mình

Nhiều người khi ăn để tiện múc canh mà không cần phải đặt đũa xuống bàn đã quay ngược đầu đũa lại phía mình cho nhanh. Điều này thực ra là điều cấm kỵ bởi đầu đũa có thể mang đến vận xui cho bạn với tinh khí không tốt cho tim và phổi của bạn. Tốt hơn hết nên đặt đũa hẳn xuống rồi mới dùng đến dụng cụ khác.

Gác đũa trên miệng chén

Điều này ngụ ý cho thấy bạn không cần dùng nữa hoặc cho thấy bạn đã dừng, không muốn ăn nữa. Trong văn hóa của người Nhật, điều này còn cho thấy bạn có tỏ ý chê món ăn của họ, xúc phạm đến người đã nấu món ăn đó. Trong quan niệm của người Việt xưa, điều này còn là tối kỵ bởi khi không dùng đũa mà gác ngang trên miệng chén, người “bên kia” sẽ nghĩ ta đang mời họ. Do đó, tốt nhất, bạn không nên gác đũa trên miệng chén mà nên để bên cạnh hoặc gác trên giá gác đũa.

Gõ đũa vào bát

Cũng giống như việc nhai chóp chép khi ăn, việc phát ra tiếng động khi ăn bằng cách gõ đũa vào bát đầu tiên là sẽ rất “kém duyên”. Nhiều bạn vô tình gõ đũa vào thành bát để tạo ra âm thanh vui tai trước khi ăn, tuy nhiên việc này cần tránh. Hành động này có phần giống với kẻ ăn xin bởi những người ăn xin hay dùng đũa gõ vào bát để biểu hiện mong muốn được bố thí từ người đi đường. Việc làm này có thể mang đến xui xẻo cho bạn, tuyệt đối nên tránh.

Nối đũa nhau

Khi gắp thức ăn cho người khác, ngoài việc phải trở đầu đũa để giữ vệ sinh cho người nhận, bạn còn phải để ý gắp thức ăn bỏ hẳn vào chén của họ và tránh việc “nối đũa”, tức là chuyền thức ăn từ đũa mình sang đũa người khác. Điều này mang vận xui bởi ở một số nơi, khi hỏa táng người chết, tro sẽ được chuyền bằng đũa. Bạn nên tránh để không may mang những điều xui xẻo vào người.

1. Đũa ngắn dài không đều

Người ta dùng câu "tam trường lưỡng đoạn" để ám chỉ cách xếp đũa ngắn dài trên bàn ăn không đều. Đây là điềm xấu, biểu hiện của sự xui xẻo, chết chóc.

Điều này ảnh hưởng từ quan niệm dân gian của Trung Quốc. Xếp đũa không đều có sự tương đồng với hình ảnh quan tài. Quan tài tạo thành bởi 2 tấm ván gỗ ngắn, hai bên cộng với đáy là thêm 3 tấm ván gỗ dài, 5 tấm ván gỗ dài ngắn này hợp lại tạo thành một cỗ quan tài, là đại diện cho chuyện không may xảy ra. 

2. Gõ đũa vào bát

Dân gian quan niệm gõ đũa vào bát tạo ra âm thanh giống kẻ ăn xin. Bởi vì người xưa quan niệm, chỉ có kẻ ăn xin đầu đường xó chợ mới tạo ra những âm thanh như vậy để thu hút sự chú ý, xin người qua đường bố thí.

Việc làm này cũng được coi là thất lễ, xui xẻo.

3. Dùng đũa cắm vào bát cơm

Trong văn hóa của người Á Đông, dùng đũa cắm thẳng vào bát cơm là hành vi tối kỵ. Bởi hình ảnh này tương tự với việc cắm nhang vào bát hương để cúng người đã khuất.

Tại sao lại kiêng nối đũa

4. Nối đũa

Hành động nối đũa khiến người ta liên tưởng đến việc gắp tro cốt của người đã chết sau khi hỏa táng. Do đó, đây cũng là việc làm nên tránh khi ăn cơm.

5. Đặt chéo đũa

Đặt chéo đũa trên bàn được coi là hành động mang hàm ý phản đối, chống đối người đối diện. Thời phong kiến, chỉ có kẻ phạm tội khi ký tên vào bản cung khai mới bị quan trên đánh dấu chéo.

Do đó, bạn nên chú ý đến chi tiết này khi dùng bữa, đặc biệt là với người nước ngoài.

Tại sao lại kiêng nối đũa

6. Rơi đũa xuống đất

"Lạc địa kinh Thần" là cụm từ dùng để chỉ việc đánh rơi đũa xuống đất. Trong xã hội xưa, đây là một loại biểu hiện thất lễ nghiêm trọng. Cổ nhân cho rằng tổ tiên đều đang an nghỉ ở dưới đất, không nên quấy rầy. Đũa rơi xuống đất chẳng khác nào làm kinh động đến tổ tiên dưới đất, đây là đại bất hiếu.

7. Dùng đũa ngược

Cầm đũa ngược là hành động không thuận mắt, làm "đảo lộn càn không". Việc này còn thể hiện rằng người cầm đũa không chu đáo, thiếu lễ nghĩa.

Tại sao lại kiêng nối đũa

8. Ngón trỏ chỉ ra ngoài khi cầm đũa

Khi cầm đũa mà ngon trỏ chỉ ra ngoài giống như là đang không ngừng chỉ tay vào người khác. Hành động này mang ý tứ chỉ trích, mắng chửi người khác.

Ngoài ra, khi nói chuyện trong bữa ăn cũng không nên dùng đũa chỉ vào người khác. Bởi đây là hành vi không có lễ phép, bất kính.

* Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.

Tại sao lại kiêng nối đũa
Bói

Cách cầm đũa bật mí vận mệnh giàu sang hay nghèo hèn

Theo Khoe&dep

Khi muốn gắp thức ăn cho người khác, bạn cần gắp thức ăn đặt hẳn vào chén của người đó để tránh việc “nối đũa”, tức là chuyền thức ăn từ đũa của mình sang đũa của người khác. Theo quan niệm của nhiều người ở một số nơi, khi hỏa táng người chết, tro cốt sẽ được chuyền bằng đũa. Chính vì vậy, việc nối đũa khi gắp thức ăn sẽ làm nhiều người liên tưởng đến việc gắp tro cốt đó, sẽ mang đến vận xui. Do đó, đây cũng là việc làm kiêng kỵ khi ăn cơm để tránh may mang những điều xui xẻo vào người.

Tại sao lại kiêng nối đũa

Những thông tin phía trên chính là lý giải cho việc tại sao kiêng nối đũa khi ăn

Xem thêm:

Tại sao kiêng dùng đũa dài ngắn không đều?

Người xưa thường dùng câu "tam trường lưỡng đoạn" để chỉ cách xếp đũa ngắn dài không đều trên bàn ăn. Đây là một điềm xấu, biểu hiện của sự xui xẻo, chết chóc trong tâm linh người Việt. Quan niệm này có thể bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa. Theo quan niệm của người xưa, xếp đũa không đều có sự tương đồng với hình ảnh quan tài. Quan tài được tạo thành từ 2 tấm ván gỗ ngắn và 3 tấm ván gỗ dài, đây chính là đại diện cho chuyện không may sẽ xảy ra.

Ngoài ra, khi dùng một đôi đũa cao đũa cao thấp không đều sẽ thể hiện rằng bạn là một người “hớt hỏng”, làm việc bộp chộp và thiếu kỹ lưỡng.

Tại sao kiêng việc dùng đũa cắm vào chén cơm?

Điều kiêng kỵ này được rất nhiều người biết đến. Người ta quan niệm rằng điều này giống như việc cắm nhang vào bát hương. Đây là một việc đại kỵ vì mang ngụ ý như đang mời cơm người đã khuất.

Tại sao lại kiêng nối đũa

Cắm đũa thẳng vào chén cơm chính là điều đại kỵ mang lại xui xẻo trong văn hóa người Việt

Tại sao kiêng gõ đũa vào bát?

Theo quan niệm dân gian, gõ đũa vào bát sẽ tạo ra âm thanh giống kẻ ăn xin. Bởi theo quan niệm của người xưa thì chỉ có kẻ ăn xin đầu đường xó chợ mới tạo ra những âm thanh như thế nhằm thu hút sự chú ý của người qua đường để xin bố thí. Việc gõ đũa vào bát cũng được coi là việc làm thất lễ và mang đến xui xẻo.

Tại sao không nên dùng đũa để xiên thức ăn?

Theo quan niệm của nhiều người, việc dùng đũa đâm xuyên vào đồ ăn trong bữa cơm là một hành vi khiếm nhã, mất lịch sự đối với người ngồi cùng bàn. Vì vậy, đây cũng là một việc làm kiêng kỵ khi dùng đũa của người Việt.

Tại sao kiêng quay đũa ngược về phía mình

Trên bàn cơm, có nhiều người thường quay ngược đầu đũa vào phía mình khi múc canh mà không cần đặt đũa xuống bàn. Tuy nhiên, điều này thực ra cũng là một điều cấm kỵ bởi đầu đũa có thể mang đến vận xui cho người dùng đôi đũa đó. Vì vậy, tốt hơn hết là bạn nên đặt đũa xuống ngay ngắn rồi mới sử dụng sang dụng cụ khác.

Tại sao lại kiêng nối đũa

Tại sao kiêng nối đũa và quy tắc đặt đũa như thế nào?

Tại sao kiêng gác đũa trên miệng chén?

Việc gác đũa trên miệng chén thường ngụ ý rằng bạn đã dừng lại việc ăn uống của mình. Tuy nhiên, trong quan niệm của người Việt xưa, điều này chính là tối kỵ vì khi gác ngang đũa ngang trên miệng chén sẽ khiến người “bên kia” nghĩ rằng mình đang mời họ. Do đó, tốt nhất là bạn nên để đũa sang bên cạnh hoặc gác trên giá gác đũa khi kết thúc bữa ăn của mình.

Tại sao kiêng đặt chéo đũa?

Đặt chéo đũa lên trên bàn thường được coi là hành động mang hàm ý phản đối, chống đối người đối diện. Ở thời phong kiến, chỉ có kẻ phạm tội khi phải ký tên vào bản cung khai thì mới bị quan trên đánh dấu chéo.

Tại sao kiêng làm rơi đũa xuống đất?

Người xưa dùng cụm từ "Lạc địa kinh Thần" để chỉ việc đánh rơi đũa xuống đất. Trong xã hội xưa, đây là một việc làm thất lễ nghiêm trọng. Cổ nhân cho rằng, tổ tiên đều đang an nghỉ ở dưới đất nên không nên quấy rầy. Đũa rơi xuống đất chính là việc làm kinh động đến tổ tiên đang ở dưới đất, chính là việc làm đại bất hiếu.

Vì sao kiêng dùng đũa ngược?

Theo quan niệm tâm linh của nhiều người, cầm đũa ngược sẽ làm "đảo lộn càn khôn". Ngoài ra, đây là một việc làm không thuận mắt, có thể thể hiện rằng người cầm đũa kiểu này sẽ không chu đáo và thiếu lễ nghĩa. Về mặt khoa học, việc làm này cũng sẽ không hợp vệ sinh. Ngay cả khi gắp đồ ăn sống khi ăn lẩu hay đồ nướng, tốt nhất là bạn nên sử dụng một đôi đũa khác.

Tại sao lại kiêng nối đũa

Những hành động dùng đũa phạm vào điều kỵ không chỉ mang đến vận xui mà còn làm mất hình ảnh của bạn với mọi người xung quanh

Tại sao kiêng chỉ ngón trỏ ra ngoài khi cầm đũa?

Việc ngón trỏ chỉ ra ngoài khi cầm đũa sẽ giống như đang không ngừng chỉ tay vào người khác. Đây là một hành động mang ý tứ chỉ trích, mắng chửi người khác. Nó còn mang ý nghĩa thiếu lịch sự và thiếu lễ phép. Ngoài ra, hành động dùng đũa chỉ vào người khác cũng có ý nghĩa tương tự, bất kính, thiếu sự tôn trọng với đối phương. 

Tại sao kiêng việc ngậm đũa?

Khi đang ăn mà đem đũa ngậm trong miệng hay cắn đũa thỉnh thoảng còn gây ra tiếng động thì sẽ bị coi là hành vi vô lễ, thiếu phép tắc. Ngoài ra, hành vi và âm thanh như thế này cũng sẽ khiến người khác cảm thấy khó chịu và phản cảm. Không chỉ vậy, đây là một hành vi vô cùng mất vệ sinh.

Tại sao lại kiêng nối đũa

Ngoài ra, còn rất nhiều kiêng kỵ khác như dùng đũa gẩy thức ăn, cầm đũa lên rồi đặt đũa xuống mà không gắp, gắp thức ăn rơi vãi khắp nơi,...

Phần kết

Hy vọng qua bài viết này bạn đã hiểu được lý do vì sao kiêng nối đũa và những kiêng kỵ khác khi dùng đũa trên bàn ăn của người Việt. Hãy ghi nhớ và áp dụng để bữa cơm của bạn và mọi người xung quanh luôn ngon miệng nhé!