Tim của chim có gì khác Tim bọ sát ý nghĩa sự khác nhau đó

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 43 trang 140: Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?

Trả lời:

– Tim thằn lằn: là tim 3 ngăn với 1 vách hụt ở tâm thất

– Tim của chim bồ câu: là tim 4 ngăn với 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 43 trang 141: So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.

Trả lời:

Chim Thằn lằn

– Gồm phổi và túi khí

– Phổi có cấu tạo vô cùng phức tạp

– Hiệu quả hô hấp cao, tận dụng triệt để khí ôxi

– Chỉ gồm phổi

– Phổi có cấu tạo đơn giản hơn

– Hiệu quả hô hấp thấp hơn

Câu 1 trang 142 Sinh học 7: Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.

Trả lời:

– Hô hấp bằng phổi và túi khí

+ Phổi nằm ở hốc sường 2 bên xương sống và có cấu tạo phức tạp

+ Túi khí nằm len lỏi giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng giữa các xương.

+ Sự hô hấp theo 1 chiều nên trong phổi không có khí đọng

– Ý nghĩa thích nghi:

+ Nâng cao hiệu suất hô hấp

+ Sử dụng triệt để lượng ôxi phù hợp với yêu cầu ôxi cao ở chim khi bay

+ Sự phân bố các túi khí làm giảm khối lượng riêng của chim khi bay, giảm ma sát nội quan khi chim bay.

Câu 2 trang 142 Sinh học 7: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.

Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn
Tuần hoàn
Tiêu hóa
Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản

Trả lời:

Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn
Tuần hoàn

– Tim có 4 ngăn

– Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

=> Cung cấp lượng lớn ôxi cho cơ thể

– Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm thất

– Máu pha đi nuôi cơ thể

Tiêu hóa

– Có diều và phân hóa dạ dày cơ, dạ dày tuyến

=> Tăng tốc độ tiêu hóa

– Không có diều, dạ dày không phân hóa, cấu tạo đơn giản
Hô hấp

Bằng phổi và túi khí

=> Nâng cao hiệu suất hô hấp; sử dụng triệt để lượng ôxi phù hợp với yêu cầu ôxi cao ở chim khi bay; sự phân bố các túi khí làm giảm khối lượng riêng của chim khi bay, giảm ma sát nội quan khi chim bay.

Hoàn toàn bằng phổi
Bài tiết

Không có bóng đái

=> không có nước tiểu dự trữ sẽ tránh làm tăng khối lượng của chim.

Có bóng đái
Sinh sản

Đực không có cơ quan giao phối riêng

=> giảm trọng lượng

Có cơ quan giao phối riêng ở con đực

Câu 2: Trang 142 - sgk Sinh học 7

So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.

Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câu
Tuần hoàn  
Tiêu hóa  
Hô hấp  
Bài tiết  
Sinh sản 

Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câu
Tuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu phaTim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóaHệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp.Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiếtThận sau (số lượng cầu thận khá lớn)Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng

   Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Từ khóa tìm kiếm Google: so sánh chim bồ câu và thằn lằn, các đặc điểm khác nhau về cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn, câu 2 trang 142 sinh học 7, câu 2 bài 43 sinh học 7

Với giải câu hỏi 1 trang 140 sgk Sinh học lớp 7 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 7. Mời các bạn đón xem

Giải Sinh học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Video Giải Câu hỏi 1 trang 140 SGK Sinh học 7

Câu hỏi 1 trang 140 SGK Sinh học 7: Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?

Lời giải:

Tim của chim bồ câu có cấu tạo khác với tim thằn lằn:

- Thằn lằn có tim 3 ngăn, gồm 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Tâm thất có vách ngăn hụt nên máu còn pha trộn.

- Chim bồ câu có tim 4 ngăn, gồm 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Máu không pha trộn.

=> Ở chim, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giàu oxy hơn nên hiệu quả trao đổi chất cũng cao hơn.

Tim của chim có gì khác Tim bọ sát ý nghĩa sự khác nhau đó

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 7 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 2 trang 141 Sinh học 7: So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn…

Câu hỏi 1 trang 142 Sinh học 7: Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi…

Câu hỏi 2 trang 142 Sinh học 7: So sánh những đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu…

Câu 3 : Tìm của chim có gì khác tim bò sát ? Ý nghĩa của sự khác nhau đó ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

sự khác nhau về tim của chim bồ câu so với cấu tại tim của thằn lằn bing1 và ý nghĩa của việc khác nhau đó đối với chim bồ câu ..gấp

Các câu hỏi tương tự

So sánh tim chủa chim bồ câu với tim của thằn lằn. Ý nghĩa của sự sai khác đó?

6.- Đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục của chim:+ Bài tiết: thận sau, không có bóng đái=> Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.+ Sinh dục: con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồn trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển, thụ tinh trong.- Đặc điểm thích nghi của chim đối với sự bay:+ Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh để thích nghi với sự bay lượn trên không. Chi sau biển đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây.+ Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu ở cuối thân.+ Bộ xương hoá cốt hoàn toàn. Xương xốp, nhiều khoang khí, nhưng rất rắn chắc. Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái.+ Hệ thần kinh phát triển cao. Bán cầu não, thuỳ thị giác, tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ.+ Thính giác nhạy. Mắt lớn, là cơ quan định hướng khi bay.Khứu giác kém phát triển.+ Hệ tuần hoàn kép, tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải.Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi hoàn toàn.+ Hô hấp bằng phổi. Hệ thông túi khí phát triển len lỏi vào giữa các nội quan, cơ dưới da. Túi khí giúp cơ thể Chim cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, chủ yếu hô hấp trong khi bay.+ Cơ quan tiêu hoá có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có răng, không có ruột thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể.+ Hệ bài tiết là hậu thận. Không có bóng đái.

+ Là nhóm động vật di hình chủng tính. Chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng trái. Thụ tinh trong.