Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

Hiện nay, lĩnh vực ngân hàng tại nước ta đã và đang trên đà phát triển mạnh mẽ với nhiều tên tuổi mới xuất hiện. Cụ thể, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về top 20 ngân hàng lớn nhất Việt Nam Theo Xếp Hạng mới nhất 2022 ngay dưới đây!

Đầu tháng 8 vừa qua, Forbes công bố danh sách Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2022, trong đó ngành ngân hàng có 7 đại diện là: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VIB, ACB, MB và TPBank...

Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022

Ngày 29/6/2022, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố danh sách Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022. Đây là hoạt động thường niên do Vietnam Report nghiên cứu và công bố từ năm 2012.

Theo đó, Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022 bao gồm: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank); Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank); Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB); Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB); Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV); Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank); Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB); Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022
Vietnam Report công bố danh sách Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022

1. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)

Vietcombank hiện nay được xác định là công ty có vốn hóa lớn nhất trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Trong 10 năm qua, ngân hàng này luôn giữ vững vị thế thuộc 10 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam.

Theo thống kê năm 2017, ngân hàng này đã đạt mức 889,724 tỷ đồng và tăng khoảng 38,7% cho với năm 2016. Và cho đến hiện tại, ngân hàng vẫn đang nắm vững vị thế là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam với quy mô rộng khắp cả nước, hàng trăm chi nhánh và hàng nghìn phòng giao dịch, khẳng định vị thế của một ngân hàng đời đầu không ngừng đổi mới và phát triển.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

2. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.

Với nỗ lực không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ và cung cấp nhiều chương trình vay vốn, tiền gửi với mức lãi suất hấp dẫn. Ngân hàng Vietinbank hiện nay đã trở thành một trong những ngân hàng phát triển thuộc top đầu tại Việt Nam.

Quy mô tăng trưởng nhanh chóng với hơn 150 chi nhánh, hơn 1000 phòng giao dịch trên cả nước.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

3. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

Mặc dù là một cái tên mới trên thị trường nhưng những năm gần đây, cái tên Techcombank đã được đông đảo người dân biết đến bởi dịch vụ chuyên nghiệp cùng nhiều ưu đãi và chính sách hấp dẫn.

Trong năm 2017, Techcombank đã đạt mức tăng trưởng gấp đôi so với năm trước, tỷ suất nợ xấu chỉ dừng lại ở mức 1,61%.

Trong nhiều năm liền, Techcombank vẫn nằm trong top 5 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam. Quy mô tăng trưởng của Techcombank cũng vô cùng nhanh chóng. Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng đã có hơn 300 trụ sở và phòng giao dịch,, hơn 1200 máy ATM và hơn 7000 nhân viên làm việc tại hệ thống ngân hàng trên cả nước.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

4. Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)

Với nền tảng có sẵn từ các lĩnh vực kinh doanh đa dạng ngành nghề, ngân hàng MB Bank mặc dù là một ngân hàng non trẻ nhưng đã đạt được nhiều thành tựu, vươn lên trở thành ngân hàng thuộc top đầu trên thị trường. Tổng tài sản của ngân hàng MB tính đến năm 2017 đã lên đến hơn 300 nghìn tỷ đồng và cho đến hiện nay, con số này đã được tăng lên rất nhiều.

Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng MB Bank đã có khoảng 480 cây ATM và 200 điểm thanh toán giao dịch cùng 100 trụ trở trên cả nước. Trong đó có 3 trụ sở quốc tế đặt tại Lào, Campuchia và Nga.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

5. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trường, đó là nằm trong nhóm 5 Ngân hàng TMCP tư nhân và nhóm 3 Ngân hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu về quy mô cho vay khách hàng, huy động khách hàng và lợi nhuận và chú trọng tăng trưởng chất lượng hoạt động.

Hiện tại, Ngân hàng có 2 công ty con, trong đó Ngân hàng sở hữu 51% vốn tại Công ty Tài chính TNHH VPBank SMBC hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng và sở hữu 100% vốn tại Công ty TNHH Quản lý tài sản Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB AMC) hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản. 

Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mức thu nhập năm 2018 tăng đến 42% so với cùng kỳ năm 2017 và tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây, VPBank đã vươn lên trở thành ngân hàng lớn thuộc top đầu tại thị trường Việt Nam.

Hiện nay, ngân hàng đã có khoảng 200 trụ sở và phòng giao dịch trên toàn quốc với hơn 24 nghìn nhân viên cấp dưới.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

6. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp và hơn 9.000 nhân viên làm việc, với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng.

Được phát triển từ năm 1993, cho đến hiện nay, ngân hàng TMCP Á Châu đã phát triển nhanh chóng và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.

Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng ACB đang có hơn 200 trụ sở và phòng giao dịch trên toàn quốc với hơn 1000 máy ATM.

Hiện nay, ACB có 384 CN/PGD không gian giao dịch hiện đại; 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union trên toàn quốc.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

BIDV đang trong một hành trình phát triển mới với nhiều tín hiệu lạc quan, khởi sắc. Nếu như năm 2021 là năm BIDV “Ra đường băng” thì năm 2022 với hành trang là nội lực mạnh mẽ, nguồn lực dồi dào và tâm thế tích cực, chủ động, BIDV sẽ nỗ lực cao độ để “Cất cánh”, đưa Ngân hàng bước vào giai đoạn phát triển trường tồn, thịnh vượng sau 65 năm hình thành và phát triển.

Xét về tính liên kết, BIDV hiện đang là ngân hàng có tốc độ liên kết kinh doanh nhanh chóng, không chỉ hoạt động trong nước mà còn liên kết kinh doanh với nhiều đối tác quốc tế đến từ các cuộc gia như Campuchia, Lào, Myanmar… thúc đẩy phát triển trên thị trường quốc tế.

Hiện nay, BIDV đang có đến gần 200 trụ sở và hơn 800 phòng giao dịch trên cả nước, gần 2000 cây ATM cùng hơn 25 nghìn nhân viên cấp dưới. Đây cũng là ngân hàng có quy mô lớn, có mặt ở hầu hết các tỉnh tại Việt Nam.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

8. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng. 

Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu. Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững mà TPBank hướng đến.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

9. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)

Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Sau 26 năm hoạt động, VIB đã đạt được những bước phát triển vượt bậc.

VIB được thành lập ngày 18/9/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.

Đến ngày 30/06/2022, vốn điều lệ VIB đạt hơn 21.076 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 28.250 tỷ đồng và tổng tài sản đạt  hơn 348.000 tỷ đồng.

VIB hiện có hơn 11.000 cán bộ nhân viên làm việc tại 174 chi nhánh và phòng giao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

10. Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

Cho đến thời điểm hiện tại, Agribank chính là ngân hàng nhà nước có quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Với tài sản trên 1 triệu tỷ đồng, số lượng người sử dụng đông đảo và có mặt tại tất cả các tỉnh thành tại Việt Nam, Agribank hiện đang đạt mức tăng trưởng nhanh chóng qua mỗi năm, trở thành ngân hàng phát triển thuộc top đầu tại nước ta.

Cho đến thời điểm hiện tại, ngân hàng Agribank đã có hơn 2300 trụ sở cùng phòng giao dịch trên cả nước, hơn 40 nghìn nhân viên cấp dưới và hơn 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, đem đến cho khách hàng đa dạng trải nghiệm vay vốn và gửi tiền.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

Top 10 Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân uy tín năm 2022

Top 10 Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân uy tín năm 2022 bao gồm: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank); Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB); Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank); Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB); Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank); Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank); Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB); Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB); Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB). 

Theo như công bố có thể thấy có 5 ngân hàng TMCP nằm trong cả 2 danh sách.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

1. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

Ngân hàng Techcombank có tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ( Mã cổ phiếu Ngân hàng Techcombank là: TCB). Là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, được thành lập  27 tháng 9 năm 1993 tại 24 phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội bởi một nhóm các trí thức làm việc tại Châu Âu và Liên Xô, với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng.

Trong suốt các năm từ năm 1993 đến 1998, Ngân hàng Techcombank đã không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lưới với 2 chi nhánh tại 2 tỉnh thành lớn nhất cả nước là tại Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cùng một trụ sở chính tại 15 Đào Duy Từ, Hà Nội.

Techcombank là ngân hàng đi đầu trong việc mang đến trải nghiệm công nghệ số thông qua dịch vụ giao dịch ATM không cần thẻ đến 2,8 triệu khách hàng. Techcombank cũng là một trong những thành viên của 5 Hiệp hội và tổ chức lớn nhất toàn cầu đó là : Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân Hàng Châu Á, Tổ chức thẻ Quốc tế Master Card…

2. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trường, đó là nằm trong nhóm 5 Ngân hàng TMCP tư nhân và nhóm 3 Ngân hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu về quy mô cho vay khách hàng, huy động khách hàng và lợi nhuận và chú trọng tăng trưởng chất lượng hoạt động.

Hiện tại, Ngân hàng có 2 công ty con, trong đó Ngân hàng sở hữu 51% vốn tại Công ty Tài chính TNHH VPBank SMBC hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng và sở hữu 100% vốn tại Công ty TNHH Quản lý tài sản Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB AMC) hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản. 

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

3. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp và hơn 9.000 nhân viên làm việc, với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng.

Hiện nay, ACB có 384 CN/PGD không gian giao dịch hiện đại; 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union trên toàn quốc.

4. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)

Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank luôn nỗ lực mang đến các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng hiệu quả nhất, xây dựng trên nền tảng thấu hiểu sâu sắc nhu cầu của khách hàng. Lấy công nghệ số và đổi mới sáng tạo làm trụ cột phát triển, TPBank luôn tiên phong trong các xu hướng sản phẩm - dịch vụ ngân hàng hiện đại, mang bản sắc riêng đậm nét, khẳng định vị thế Ngân hàng số Số 1 tại Việt Nam.

5. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)

Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Sau 26 năm hoạt động, VIB đã đạt được những bước phát triển vượt bậc.

VIB được thành lập ngày 18/9/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.

Đến ngày 30/06/2022, vốn điều lệ VIB đạt hơn 21.076 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 28.250 tỷ đồng và tổng tài sản đạt  hơn 348.000 tỷ đồng.

VIB hiện có hơn 11.000 cán bộ nhân viên làm việc tại 174 chi nhánh và phòng giao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022

6. Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank)

Là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh trong nhiều năm qua, HDBank phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình phát triển của mình. Để duy trì sự ổn định và thành công, bên cạnh kim chỉ nam hoạt động an toàn, hiệu quả, HDBank cũng đặt ra cho mình những trách nhiệm cụ thể hướng tới mục tiêu “phát triển bền vững”.

7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Sacombank là một trong số những ngân hàng hoạt động lâu đời nhất tại Việt Nam. Hiện nay, Sacombank cũng là một trong những ngân hàng lớn nhất trên thị trường với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng qua mỗi năm.

Hiện nay, ngân hàng Sacombank đã có gần 600 trụ sở và phòng giao dịch trên cả nước với hơn 18.000 nhân viên cấp dưới.

8. Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB)

Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng SHB đã có hơn 25 năm hoạt động và quy mô phát triển trên cả nước. Đây cũng là một ngân hàng đang trên đà phát triển với đa dạng loại hình dịch vụ cùng các chương trình vay ưu đãi hấp dẫn.

Cụ thể, hiện nay SHB đã có hơn 300 chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc, khẳng định uy tín và sức ảnh hưởng trên thị trường.

9. Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)

Ngân hàng TMCP Phương Đông – Orient Commercial Joint Stock Bank (OCB) được thành lập từ ngày 10/06/1996, trải qua hơn 26 năm hoạt động và phát triển, OCB hiện có hơn 200 đơn vị kinh doanh trải dài tại khắp các tỉnh thành.

OCB đã từng bước vươn lên nhóm ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam theo 3 tiêu chí: tốc độ tăng trưởng, an toàn và hiệu quả.

Vốn chủ sở hữu của OCB hiện đã tăng gần 8 lần, lợi nhuận tăng hơn 16 lần và tổng tài sản tăng 12 lần. Qua đó, OCB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần giữ vị trí số 1 về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, số 3 về hiệu quả lợi nhuận trên vốn.

10. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)

Ngày 12/07/1991: MSB được thành lập tại Hải Phòng, mang tên “Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” với tên gọi tắt là “Maritime Bank” – trở thành NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TIÊN của Việt Nam

Năm 2015: Với sự phát triển & mở rộng quy mô, MSB chính thức chuyển Hội sở lên Hà Nội

Ngày 12/08/2015: MSB nhận sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDBank), gia tăng quy mô & khẳng định vị thế trên thị trường tài chính. MSB bước vào TOP 5 Ngân hàng TMCP xét về mạng lưới & vốn điều lệ với Tổng tài sản hơn 104.000 tỷ đồng & hơn 270 chi nhánh/ PDG trên khắp cả nước.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022
NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - MSB

Giai đoạn 2017 - 2018: MSB liên tục nhận những giải thưởng Quốc tế danh giá, trong đó phải kể tới Giải thưởng “Ngân hàng TMCP tốt nhất 2017” do Global Finance bình chọn & “Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất 2018” do Asian Banking and Finance bình chọn.

Ngày 14/01/2019: MSB chính thức đổi nhận diện thương hiệu từ Maritime Bank thành MSB – đánh dấu một sự chuyển mình bứt phá trong giai đoạn phát triển chiến lược 2019 – 2023.

Xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu Châu Á năm 2022
MSB nhận giải thưởng Ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu

Hy vọng qua những thông tin nêu trên, bạn đọc đã cập nhật được những thông tin liên quan đến các ngân hàng lớn nhất Việt Nam, từ đó có thể cân nhắc lựa chọn ngân hàng phù hợp nhất với nhu cầu của bản thân.    

Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín được xây dựng dựa trên nguyên tắc khoa học và khách quan. Các ngân hàng được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí chính:  Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính năm gần nhất; Uy tín truyền thông được đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa các bài viết về ngân hàng trên các kênh truyền thông có ảnh hưởng;  Khảo sát các đối tượng liên quan được thực hiện trong tháng 6 năm 2022.

Lễ công bố Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2022 sẽ được tổ chức vào tháng 8/2022 tại TP. Hồ Chí Minh.

Trong bối cảnh ngân hàng quốc tế, nó khó có thể thiết lập một chuẩn mực toàn cầu thực sự cho các ngân hàng lớn nhất thế giới. Với sự đa dạng tuyệt đối của các thị trường địa phương, nó không phải lúc nào cũng có thể so sánh táo với táo.

Theo một khu vực, các tiêu chuẩn của khu vực - nói, ngành công nghiệp ngân hàng Tây Âu được thành lập - các phong trào trong một lãnh thổ đang phát triển như Đông Nam Á có vẻ nhỏ bằng cách so sánh. Nhưng một người quan sát có học thức sẽ nhận ra sự năng động và tiềm năng hiện diện trong bối cảnh ngân hàng Đông Nam Á tại thời điểm này.

Ấn phẩm có lẽ đến gần nhất với một phong vũ biểu thực sự toàn cầu của thành công ngân hàng là The Banker, ấn phẩm hàng đầu thị trường của Financial Times tập trung vào, như tên gọi của ngành dịch vụ tài chính. Một phần năm của các thuê bao đã đăng ký của tạp chí là CEO, CFO và CIO tại các ngân hàng và doanh nghiệp hàng đầu.

Banker, quyền truy cập duy nhất vào các tiếng vang hàng đầu của thế giới ngân hàng cho phép nó là một điểm thuận lợi duy nhất để đưa ra đánh giá cấu trúc của ngành công nghiệp. Mỗi năm, phạm vi bảo hiểm của ngân hàng lên đến đỉnh điểm trong danh sách 1000 ngân hàng hàng đầu thế giới.

Phân tích ngân hàng từ bao gồm một loạt các tiêu chí trong đánh giá của mình. Nó không chỉ tập trung vào các tài sản dưới sự quản lý, mà còn các biện pháp khác như tăng trưởng vốn, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tăng trưởng tài sản và tỷ lệ chi phí trên thu nhập (kể tên một số ít). Do đó, nó tạo ra một bức chân dung toàn diện của những người biểu diễn hàng đầu ngân hàng toàn cầu.

Bên cạnh Top 1000 bao quát, còn có các bảng xếp hạng cụ thể theo khu vực. Quan tâm đặc biệt là top 100 từ ngành ngân hàng đang phát triển của Đông Nam Á. Đánh giá của ngân hàng về khu vực đưa ra một vài phát hiện thú vị, vì vậy, hãy để xem xét kỹ hơn.

Philippines đang gia tăng

Philippines không có sự hiện diện lớn nhất trong bảng xếp hạng 100 ngân hàng hàng đầu của ngân hàng (chỉ cung cấp 12 mục), nhưng có rất nhiều lý do để được say mê về hiệu suất của đất nước.

Theo báo cáo, các ngân hàng Philippines đã tăng kết hợp 19,5% trong vốn cấp 1 lên 22,8 tỷ đô la trong năm 2017. Những con số này là khiêm tốn, so với Châu Âu, Trung Quốc và Hoa Kỳ, nhưng đó là sự gia tăng lớn nhất của bất kỳ quốc gia nào trong số các quốc gia trong bảng xếp hạng.

BDO Unibank là ngân hàng hàng đầu của Philippines, leo lên một nơi đến thứ 17, với mức tăng vốn cấp 1 là 37,3% lên 5,3 tỷ đô la. Một lần nữa, số tiền này rất khiêm tốn - nhưng có đủ năng động để chỉ ra rằng các ngân hàng của đất nước đang trên đường diễu hành.

Việt Nam đấm trên trọng lượng của nó

Trong mỗi danh mục duy nhất được đưa ra bởi phân tích ngân hàng của ngân hàng ASEAN, ít nhất một ngân hàng Việt Nam nằm trong top 10. Về mặt tăng trưởng lợi nhuận trước thuế, các ngân hàng Việt Nam thống trị top 10 với năm mục.

Đó là luôn luôn luôn là màu hồng này cho các ngân hàng của đất nước. Năm 2012, đất nước đã trải qua một cuộc khủng hoảng ngân hàng sau nhiều năm quản lý sai lầm và tham nhũng. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đã được xử lý nhanh chóng và sự pha trộn giữa quản trị tốt của nhà nước, việc hạ thấp NPL và một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ đã kết hợp để hồi sinh ngành tài chính Việt Nam.

Như chúng tôi đã chỉ ra trong phân tích của chúng tôi về Việt Nam, Ngân hàng Trung ương Việt Nam đã tái cấu trúc hoàn toàn ngành. Các ngân hàng đã được đặt ra các mục tiêu nghiêm ngặt và dự kiến ​​sẽ giữ tỷ lệ nợ xấu của họ dưới 3%. Ngoài ra, còn có một sự triển khai lờ mờ của các yêu cầu về hoàn toàn vốn của Basel II.

Mọi thứ đang diễn ra - nhưng với một cảnh báo. Theo thống kê, tỷ lệ NPL của Việt Nam giảm từ mức cao 4,67% vào năm 2012 xuống còn 2,5% hiện tại, nhưng có một lo lắng kéo dài về độ chính xác của con số này. Việt Nam đã thực hiện đầy đủ IFRS 9 - tiêu chuẩn kế toán quốc tế xác định mức độ cho vay bị suy yếu được công nhận - và một khi điều đó xảy ra, NPL có thể nhanh chóng tăng.

Lớn hơn nhưng không nhất thiết tốt hơn ở Indonesia

Trong nháy mắt, các ngân hàng Indonesia Indonesia đang ở trong tình trạng thô lỗ phục vụ 26 ngân hàng trong Top 100 ASEAN - hầu hết mọi quốc gia. Nói cách khác, có rất nhiều ngân hàng lớn ở Indonesia, và họ đang làm tốt.

Nhưng có một điều như làm quá tốt khi nói đến ngân hàng. Như Bloomberg, Andy Mukherjee đã quan sát thấy, ở đó, có quá ít nợ trong hệ thống ngân hàng và quá nhiều vốn chủ sở hữu. Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á, Indonesia có khoảng cách tín dụng trị giá 57 tỷ USD.

Nhưng sự thay đổi đang diễn ra: Indonesia là một quốc gia trẻ tuổi có tuổi trung bình là 28 tuổi và việc sử dụng điện thoại thông minh đã tăng 15% kể từ năm 2014, lên 47,6% vào năm 2019. Một loạt các fintech đang nhắm mục tiêu nhân khẩu học trẻ, am hiểu công nghệ này, bỏ qua Big của Indonesia Người đương nhiệm.

Cho vay ngang hàng là một lĩnh vực tăng trưởng đặc biệt. Indonesia có 73 người cho vay P2P đã đăng ký, với 100 người khác trong đường ống. Hiện tại, xu hướng bị hạn chế bởi một nút cổ chai nhận dạng. Indonesia có cơ sở dữ liệu ID kỹ thuật số chính thức và có kế hoạch cung cấp quyền truy cập vào các doanh nghiệp cho mục đích KYC.

Khi những người cho vay P2P có thể truy cập, nhận dạng kỹ thuật số sẽ trở nên dễ dàng và an toàn, và các ngân hàng lớn của Indonesia có thể thấy mình đối phó với một giống đối thủ cạnh tranh mới.

Thành công ở Singapore

Nhà nước thành phố Singapore là một ví dụ hiếm hoi về sự chuyển đổi hoàn hảo từ sự cai trị của thực dân sang độc lập. Thuộc địa cũ của Anh đã nở rộ thành một nền kinh tế thịnh vượng, ổn định và thành công này đã giảm dần cho các ngân hàng của đất nước.

Mặc dù có quy mô nhỏ của đất nước, nó đặt năm tổ chức trong Top 100 ASEAN và dẫn đường, bằng một số biên độ, về tổng tài sản. Nhưng bên dưới sự bình tĩnh rõ ràng này, có những tin đồn.

Dịch vụ khách hàng đã là một cuộc đấu tranh. Hai phần năm khách hàng của Singapore nói rằng họ đã chấm dứt mối quan hệ của họ với ngân hàng của họ là kết quả của trải nghiệm khách hàng kém. Đồng thời, người tiêu dùng Singapore đã thể hiện một cơn khát đáng kể cho sự đổi mới của fintech: 64% khách hàng ngân hàng sử dụng ít nhất một ví điện thoại di động hoặc ứng dụng thanh toán.

Hệ sinh thái nhộn nhịp của Singapore, các công ty khởi nghiệp fintech đã chiếm được thị phần - và họ có sự hỗ trợ chính thức. Ở Singapore, nền kinh tế được kiểm soát cẩn thận - điều hành như một tập đoàn, như Fortune từng mô tả - sự hỗ trợ của nhà nước là rất quan trọng.

Mas, cơ quan tiền tệ của Singapore, là những người khuyến khích các tổ chức tài chính áp dụng các API mở, theo điều tra dân số của EY ASEan Fintech. API mở sẽ cho phép các công ty khởi nghiệp cắm vào các hệ thống ngân hàng, thúc đẩy sự đổi mới và khả năng tương tác.

Cuộc đua diễn ra ở Singapore, và câu hỏi đặt ra là liệu các công ty khởi nghiệp của Singapore sẽ giành được khách hàng trước khi các ngân hàng đương nhiệm có thời gian để đổi mới trên quy mô lớn.

Ảm đạm ở Brunei và Campuchia

Hai quốc gia đã chứng kiến ​​sự sụt giảm ở vị trí của họ trong Top 100 ASEAN là Brunei và Campuchia. Ngân hàng Hồi giáo Brunei Darussalam (BIBD), Brunei, chỉ có đại diện trong danh sách, đã chứng kiến ​​Capital cấp 1 của nó giảm 8.2% xuống còn 783 triệu đô la vào năm 2017, và tổng thể xếp hạng trong bảng xếp hạng Top 100 của ngân hàng giảm từ thứ 61 xuống còn 73.

Campuchia, hai người tham gia trong top 100 đã chứng kiến ​​lợi nhuận kết hợp của họ giảm 14,5% xuống còn 206 triệu đô la trong năm 2017. Tuy nhiên, Acleda Bank và Canadia Bank đã thấy mức tăng vốn cấp 1 của họ lên 4,7% lên 1,1 tỷ đô la.

Bibd đang tạo ra tất cả những tiếng động quyền, tuy nhiên. Chẳng hạn, ngân hàng đang thực hiện một sáng kiến ​​ngân hàng không chi nhánh tích cực, cung cấp những đổi mới như tích hợp hệ thống điểm bán hàng, giúp khách hàng thanh toán không tiền mặt dễ dàng hơn.

Có những cơn gió thay đổi ở Campuchia, quá. Ngân hàng Quốc gia Campuchia đã ký một hiệp ước hợp tác fintech xuyên biên giới với cơ quan tiền tệ của Singapore. Cảnh Fintech Nascent của Campuchia sẽ gặt hái được những lợi ích của sự đổi mới mới trong công nghệ tài chính, theo Phó Thống đốc Quốc gia Singapore, Neav Chanthana.

Đối với các ngân hàng đương nhiệm của Campuchia, hiệp ước là một cảnh báo. Diễn đàn kinh tế thế giới trước đây đã chỉ trích các quy trình thanh toán và giải quyết trong nước chậm chạp trong nước. Khi cuộc thi Fintech tăng lên, tình huống này sẽ phải thay đổi.

Rất nhiều lời hứa - nhưng một chặng đường dài để đi

Top 100 ngân hàng ASEAN Top 100 minh họa các ngân hàng Đông Nam Á đã đến bao xa, nhưng có rất nhiều việc phải làm. Các số liệu là ấn tượng và tăng trưởng đã rất lớn.

Nhưng với sự phát triển sẽ thay đổi kỳ vọng và tăng cạnh tranh. Người tiêu dùng trẻ hơn, giàu có hơn muốn thuận tiện, và một loạt fintech mới đã sẵn sàng để vồ lấy nếu các ngân hàng don lồng bước lên đĩa.

Một khoản đầu tư vào đổi mới kỹ thuật số là phải. Thanh toán, cho vay và thu nợ - Đây là tất cả các ví dụ về các quy trình thâm dụng lao động chín muồi để tự động hóa. Cơ hội là để các ngân hàng Đông Nam Á tiếp tục phát triển - nhưng chỉ khi họ tiếp tục đổi mới.

Viết bởi: Marios Siappas

Ngân hàng tốt nhất ở châu Á là gì?

Các ngân hàng hàng đầu ở châu Á.

100 ngân hàng hàng đầu trên thế giới là gì?

100 ngân hàng hàng đầu trên thế giới.

Ngân hàng an toàn nhất ở châu Á là gì?

Vui lòng bấm vào để quay lại trang AB 500 ..

Có bao nhiêu ngân hàng Trung Quốc trong 100 ngân hàng hàng đầu trên thế giới về sự giàu có?

Trung Quốc tiếp tục chứa số lượng lớn nhất trong số 100 ngân hàng hàng đầu, với 19 tổ chức nắm giữ tài sản trị giá 30,458 nghìn tỷ đô la.Cái gọi là "Big Four" chiếm hơn một nửa tổng giá trị đó.Các ngân hàng Hoa Kỳ theo sau, với 12 tổ chức nắm giữ quy mô tài sản kết hợp là 15,538 nghìn tỷ đô la.